Chuẩn bị bài giảng các môn học cho giáo viên theo từng khối lớp

MỤC LỤC

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP LẶP

    Các hoạt động

      - Giáo viên bổ sung: nhờ cùng nói về một đối tượng (ngôi đền) và có cách thức để biểu thị điểm chung đó (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu trên liên kết chặt chẻ với nhau. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế. VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ trên thì không thể được vì nội dung hai câu không liên kết với nhau được.

      - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống. - Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.

      - Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả. - Giáo viên nêu nhận xét qua các nhóm → Nêu được sức chứa trong khối hộp hình trụ.

      Hỡnh truù.
      Hỡnh truù.

      CỬA SÔNG

      Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng

      VD: Là cửa/ nhưng không/ then khoá/ cũng không/ khép lại bao giờ/ phát âm đúng các từ ngữ học sinh còn hay lẫn lộn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi. Nơi ấy tôm cá tụ hội, nơi những chiếc thuyền câu lấp và đêm trăng, nơi con tàu kéo còi giã từ đất liền và.

      - Tác giả dựa vào “Cửa sông” để chơi chữ: cửa sông cũng là cửa nhưng không có then, có khoá như cửa bình thường. - Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa sông thân quen và độc đáo. Dự kiến: Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được bồi đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi sông và biển hoà lẫn vào nhau.

      - Giáo viên chốt: Trong bài thơ, ở từng khổ thơ là sự xen kẻ các câu thơ một cách hài hoà, sự bố trí nội dung của từng khổ thơ đã giúp ta thấy rừ sự trải rộng mờnh mụng dẫn dắt người đọc để rồi cùng kết lại bằng hình ảnh khép lại nhẹ nhàng, tha thiết. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung chính của bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.

      Bằng/ con sóng nhớ/ bạc đầu Chất muối/ hoà trong vị ngọt Thành vùng nước lợ nông sâu//. Dự kiến: Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá xanh “bỗng nhớ một vùng nước non.  Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh ra và trưởng thành.

      Dự kiến: Bài thơ là sự xen giữ những câu thơ, được sắp xếp theo kiểu trong đó ra ở khổ thơ đầu và khép lại ở khổ thơ cuối. Dự kiến: Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn.

      TẬP CHUYỂN CÂU CHUYỆN THÀNH KỊCH

      Bài cũ: Viết bài văn tả đồ vật

      - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch. - Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo của màn 1 “Cuộc gặp gỡ trên bến Đông” (điền tiếp ngay sau lời Trần Quốc Tuấn: Nhớ bảo chúng nấu sẵn cho ta một nồi nước thơm …).

      CHAÂU AÂU

      Bài cũ: “Một số nước ở Châu Á”

      - Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo neõn nhieàu khu theồ thao muứa ủoõng trên các dãy núi của Châu Âu. - Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất ⇒ Hoạt động sản xuất chủ yếu. Kiến thức: - Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, teõn ủũa lớ.

      - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax Aán Độ – Brahama, Sáclơ – ẹaộựcuyn. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài. - Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.

      - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công → đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là tên riêng của nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.

      VÌ MUOÂN DAÂN

      Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân

      - Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ. - Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. - Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thaõn phuù cuỷa Traàn Quoỏc Tuaỏn laõm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cuứng cho con trai.

      Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải. - Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hoàng. - Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.

      - 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn caõu chuyeọn. - Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Traàn Quoác Tuaán?. - Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?.

      Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. - Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.

      LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BAÈNG PHEÙP THEÁ

      Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp

      - Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế. VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại. - Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.

      - 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. - Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm điểm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng.

      Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn vaên.

      LUYỆN TẬP CHUNG

      Bài cũ: Giới thiệu hình cầu

      - Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

      AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ẹIEÄN

      Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tieát 2)

      - Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp. - Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó. - Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.

      - Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. - Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?. - Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng ủieọn?.

      - Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì. - Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. - Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?.

      VIẾT BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT