MỤC LỤC
GV: Giới thiệu với HS mục tiêu của bài TH cần đạt đ- ợc điều gì?. Yêu cầu các nhóm thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa nớc vôi trong và ống đựng nớc?. Trong ống 3 và ống5 ống nào có phản ứng hóa học xảy ra?Dựa vào dấu hiệu nào để khẳng định điều đó??.
+ 1phần cho vào ống 2, đun nhẹ, thử bằng tàn đóm→ tàn đóm cháy, đến khi tàn đóm ngừng cháy thì dừng lại,.
Khi phản ứng hóa học xảy ra có những chất mới đợc tạo thành nhng vì sao tổng khối lợng của các chất vẫn không đổi?. - Nội dung: Trong phản ứng hóa học tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia. - Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử ⇒Sự thay đổi này chỉ liên quan đến e?.
Còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn đợc giữ nguyên và khối lợng của nguyên tử không đổi. - KT: Qua bài HS hiểu và biết đợc PTHH để biểu diễn PƯHHgồm CTHH của các chất TG và SP với các hệ số thích hợp. GV: Theo ĐLBTKL số nguyên tử của nguyên tố trớc và sau phản ứng không đổi.
Vậy ta phải làm gì để tổng khối lợng của các chất TG bằng tổng khối lợng của các SP?.
Kết thúc trò chơi GV đa ra đáp án HS các nhóm chấm chéo, đại diện các nhóm nhận xét và giải thích lựa chọn của nhóm mình. GV:ở giờ học trớc các em đã đợc học cách lập phơng trình hóa học. HS: Thảo luận trong 3 phút trả lời câu hỏi và lấy ví dụ minh họa.
Em hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong PƯ ở bài tập 2?. - Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng nh từng cặp chất trong phản ứng. (Tỷ lệ này đúng bằng hệ số giữa các chất trong phản ứng hóa học).
Lập phơng trình hóa học ở các phản ứng và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa 2 cặp chất tùy chọn.
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm một số BT GV: Đa nội dung của bài tập lên bảng phụ hoắc máy chiếu. Lập PTHH cuat các biến đổi sau và cho biết tỷ lệ nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài HS: Lên bảng trình bày bài làm và nhận xét.
HS: Thảo luận và trình bày bài làm của mình vào vở GV: Thu 1 số vở để chấm điểm. GV nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm giờ học và cách trình bày bài tập của HS. - Ôn tập toàn bộ KT đã học và các dạng bài tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết.
- KT: Qua bài nhằm đánh giá đợc khả năng nhận thức của HS để GV điều chỉnh phơng pháp dạy và phơng pháp học.
Trong hai phản ứng trên chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa. GV: Qua phản ứng trên ta thấy sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình trái ngợc nhau nhng không thể thiếu một trong hai quá trình đó. Hoạt động 4: tìm hiểu về tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa - khử (6phút).
1.Phản ứng oxi hóa khử có vai trò gì trong đời sống và trong công nghiệp?. 2.Bên cạnh những ích lợi của phản ứng oxi hóa khử còn có những tác hại gì?. - Có vai trò đối với ngành sản xuất công nghiệp hóa học luyện kim, nhằm.
GV: Giới thiệu thêm một số vai tropf của phản ứng và một số biện pháp để hạn chế phản ứng oxi hóa khử xảy ra nh: sơn, mạ, tráng men. - GV yêu cầu HS làm bài tập: Hoàn thành các PTPƯ và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào. Nếu là phản ứng oxi hóa khử thì xác định chất khử và chất oxi hóa, sự khử và sự oxi hóa.
- KT: Qua bài HS biết cách điều chế hiđro trong phòng TN và trong công nghiệp?. - KN: Rèn cho HS kỹ năng viết phơng trình và giải bài tập hóa học. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc và lòng say mê trong học tập.
- GV: + Dụng cụ và hóa chất điều chế hiđro trong phòng TN + Tranh vẽ ứng dụng của H2.
HS: Lên bảng trình bày PTPƯ xảy ra những HS còn lại làm vào vở → Nhận xét. GV: Ngoài ra thì trong CN ngời ta điều chế H2 bằng cách điện phân nớc. - Nguyên liệu: + KL hoạt động mạnh + Dung dịch axit mạnh - Phơng pháp: Cho một lợng nhỏ KL t/d với dung dịch axit.
GV: Em hãy cho biết các phản ứng hóa học ở bài tập trên có đặc điểm gì ?. GV: Những phản ứng đó đều là phản ứng thế → Tại sao lại gọi đó là phản ứng thế?. HS: Nhắc lại định nghĩa của các loại phản ứng đã học HS: Đọc kết luận SGK.116.
* Định nghĩa: Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. - HS: Lên bảng trình bày, những HS còn lại làm vào vở xong trớc thu 5 vở để chấm láy điểm.
2.Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lợng nh thế nào?.
Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về bazơ mà em biết. Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại?. GV: Dựa vào bảng tính tan bazơ đợc chia thành hai loại là: bazơ tan trong nớc( hay gọi là kiềm) và bazơ không tan trong níc?.
- Phân tử axit gồm một nguyên tử KL liên kết với một hoặc nhiều nhãm hy®roxit (-OH). HS: So sánh thành phần của muối với thành phần của axit, bazơ để thấy đợc sự giống và khác nhau về thành phần của các loại hợp chất. GV: Lu ý: Có gốc axit có nguyên tử H nhng có những gốc axit không có nguyên tử H.
GV: Lu ý với HS cách gọi tên muối trong gốc axit có nguyên tử H nh: - H2PO4: Đihiđro phốtphat?. GV: Có gốc axit có nguyên tử H nhng có những gốc axit không có chứa nguyên tử H. Chính vì vậy mà ngời ta dựa vào thành phần của gốc axit để phân loại muối.
- Muối gồm một hoặc nhiều nguyên tử KL liên kết với một hoặc nhiều gèc axit. + Muối axit: là muối trong thành phần gốc axit có một hoặc nhiều nguyên tử H?. HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập trong thời gian 7 phút GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS: Đối chiếu kết quả với đáp án của GV GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác, say mê và ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. Hoạt động 3: tìm hiểu làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn (10 phút). + Đun nóng dung dịch: Khi đun nóng phân từ nớc chuyển động nhanh → làm tăng số làn va chạm giữa các phân tử nớc và chất rắn→ Làm cho chất rắn tan nhanh hơn.
- KT: Qua bài HS nắm đợc các khái niệm: chất tan, timhs tan của axi, bazơ, muối trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của một chất. - Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác, say mê và ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. GV: Để biểu thị khối lợng chất tan trong một khối lợng dung môi ngời ta dùng độ tan.
- Độ tan(S) của một chất trong nớc là số gam chất đó tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. - Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác, say mê và ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải HS: Làm bài tập vào vở và nhận xét, sửa sai (nếu có).
Với dạng bài tập của ví dụ 1: để nguyên công thức để tính nhng với ví dụ 2 cần phải biến đổi công thức rồi mới áp dụng đợc. - Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác, nghiêm túc cẩn thận trong khi làm việc với hóa chất và tính toán. ?Theo em để đạt đợc các TN SGK và để đạt đợc mục tiêu của bài TH ta cần chuẩn bị những dụng cụ và hóa chất gì?.
HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét GV: Nhận xét và bổ sung, chốt lại nội dung kiến thức. HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét GV: Nhận xét và bổ sung, chốt lại nội dung kiến thức.