Học tốt Tiếng Việt lớp 4 học kỳ I

MỤC LỤC

Nhân vật trong truyện

Tập làm văn. a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến ngời khác:. Gợi ý: Giờ ra chơi, sân trờng bỗng trở nên ồn ào náo nhiệt. Từng nhóm học sinh vui đùa ồn ã. Chỗ này mấy bạn nam đá cầu. Góc kia mấy bạn nữ chơi nhảy dây. Còn An và Bình đang chơi đuổi nhau quanh máy gốc cây phợng vĩ. Mải chơi, trên đà đuổi bạn, An vô tình đã xô vào Yến - em học sinh lớp Một. Cả hai cùng ngã lăn quay. An loạng choạng đứng dậy, còn Yến mếu máo khóc, quần áo dính đầy đất, mồm chảy máu. Tuy còn đau, An đã vội đỡ em Yến dạy nhẹ nhàng dỗ và xin lỗi Yến. Yến đã bớt khóc. An vội đa Yến vào Phòng Y tế của trờng và nhờ cô Y tá chăm sóc. Sau đó An đa Yến vào lớp học. b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến ngời khác. Chứng kiến sự việc trên, em vội chạy lại đỡ Yến dạy, dỗ Yến, phủi đất ở quần áo của Yến.

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

(Dũng sĩ : ngời có sức mạnh, dũng cảm đơng đầu với những khó khăn nguy hiểm. Anh hùng : Ngời lập đợc chiến công đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nớc. hàng ghế rằng.. nhng xin bà.. a) Để nguyên tên một loài chim Bỏ sắc, thờng thấy ban đêm trên trời. b) Để nguyên vằng vặc trời đêm Thêm sắc, màu phấn cùng em tới trờng.

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết

(Là chữ trăng, trắng) Luyện từ và Câu. b) Trâu buộc ghét trâu ăn : chê trách những ngời có tính ghen tị, đố kị, thấy ngời khác hạnh phúc thì. khó chịu, tức tối…. c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Kể chuyện đã nghe đã đọc

Từ đó hai mẹ con bà cụ sống với nhau rất vui vẻ, hạnh phúc.

Kể lại hành động của nhân vật

3-Thế là hàng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình 4- Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi. 7-Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá rồi đi tìm ngời bạn thân của mình.

DÊu hai chÊm

9-Sẻ ngợng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: “Chích dã cho mình một bài học quí về tình bạn”.

Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

Lát sau bà thấy từ trong chum nớc một ngời con gái mặc váy dài xanh biếc, tuyệt đẹp bớc ra. Chiếc váy màu xanh biếc lại điểm những hạt kim cơng, nh- ng bông hoa kim loại màu vàng, màu đỏ lấp lánh.

Th thăm bạn

“Hôm nay đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động đợc biết ba của Hồng đã hi sinh vì cứu ngời giữa dòng nớc lũ chảy xiết. - Gợi lòng tự hào : Mình chắc Hồng rất tự hào về tấm gơng dũng cảm của cha Hồng đã xả thân cứu ngời giữa dòng nớc lũ.

Từ đơn và từ phức

- Khuyến khích động viên : Minh tin rằng theo gơng cha, Hồng sẽ vợt qua nỗi đau thơng này. Bên cạnh Hồng còn có những ngời thân thích : má, cô bác và có cả những ngời bạn mới nh mình.

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

- Chúng em học lớp 4A trờng Trần Quốc Toản - Bạn Nam mải chơi nhiều hơn học. - Vừa qua, trờng em tổ chức cho học sinh đi tham quan ở Vịnh Hạ Long.

Ngêi ¨n xin

Câu 4: Cậu bé đã nhận đợc lời cảm ơn chân thành và cái nắm tay rất chặt (tay ông cũng xiết chặt lấy tay tôi) của ông lão ăn xin. Sự thông cảm giữa ông lão và cậu bé là một tình cảm chân thành đáng quí, làm cho cuộc sống trở nên tơi vui và tốt đẹp hơn.

Kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật

Theo em hiểu cậu bé đã cho ông lão sự đồng cảm thơng yêu, lòng tự trọng cùng san sẻ sự khổ đau vất vả của ông lão.

Viết th

Nhng đến khi nghe cô Lan hớng dẫn, đề ra tiêu chuẩn mới thấy là quan trọng và cần thiết, không kém gì những đợt thi "Giữ vở sạch viết chữ đẹp" trớc đây. Bớc đầu nhiều bạn đã biết đọc theo tình cảm của nhân vật, cách đọc của ngời dẫn truyện… Nhờ vậy tiết Tập đọc đã có nhiều hứng thú hơn trớc.

Mét ngêi chÝnh trùc

Cũng có mấy bạn nh Chỉnh, Nam… mà Thanh đó biết rồi đấy: ham chơi hơn học; nhng đó đợc tổ theo dừi giỳp đỡ, cụ giỏo động viờn nhắc nhở. Bây giờ ở lớp, trong giờ tập đọc không còn ai đọc với cái giọng đều đều, mà tất cả đều biết đọc ngắt nghỉ theo từng dấu câu.

Từ ghép và từ láy

Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. - Hôm ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân.

Một nhà thơ chân chính

Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của Vơng quốc Đa-ghét-xtan thà chết không chịu ca tụng tên vua bạo tàn. Hành động và khí phách của nhà thơ, đã làm nhà vua nổi tiếng bạo ngợc phải thay đổi thái độ và kính trọng, khâm phục.

Tre Việt Nam

Tóm lại đọc bài thơ "Tre Việt Nam" ta thêm yêu cây tre, yêu thêm vẻ đẹp của nông thôn quê hơng đất nớc Việt Nam, thêm lòng từ hào về phẩm chất cao quí của con ngời Việt Nam: cần cù, ngay thẳng, đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau. Cậy thế mình là anh nên anh ta chiếm mọi tài sản, chỉ cho ngời em một ngôi nhà lụp xụp, bên cạnh là cây khế.

Luyện tập về từ ghép và từ láy

Lòng tham của ngời anh nổi lên, đòi đổi toàn bộ gia tài của mình lấy cây khế và túp lều cũ của ngời em. Ngời anh giả vờ kêu nghèo khổ và cũng đợc đại bàng nói những lời nh từng nói với ngời em trớc đây.

Luyện tập xây dựng cốt truyện

Vừa nhắm mắt, cô bé thấy ngời đợc nhấc bổng nh bay trong không trung, chỉ nghe thấy tiếng gió rít ở hai bên tai. Từ đó, hai mẹ cọn sống thật hạnh phúc trong tình thơng yêu và đùm bọc của dân làng.

Những hạt thóc giống

Bỗng tiếng nói của cô giáo làm tôi giật mình - Minh, em đứng lên, sao em lại hỏi bạn bài?. Khi đã có sai lầm phải tự đấu tranh để vẫn có thể trở thành ngời trung thực.

Gà trống và Cáo

Qua câu thơ ta thấy Cáo rất xảo quyệt, dùng lời lẽ ngọt ngào báo tin vui, dụ dỗ Gà xuống đất, mà dễ bề vồ lấy ăn thịt. Mục đích của tiết kiểm tra là: các em viết đợc một lá th thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành theo đúng thể thức của một bức th gồm 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th.

Danh từ

Viết th xong, các em đề tên và địa chỉ ngời gửi, ngời nhận ngoài phong bì, cho th vào và nộp cho thầy giáo (cô giáo). Các em cần thực hiện đúng lời thấy giáo (cô giáo) dặn, chuẩn bị từ ở nhà, để khi làm bài kiểm tra ở lớp đợc tốt.

Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Câu 4: Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích: ý c trong sách giáo khoa. Khuyên ngời ta nên cánh giác đừng vội tin những lời nói dụ dỗ ngọt ngào của những kẻ vốn t ình ranh, xảo quyệt.

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Nếu họ cũng đem vàng đi mua thuốc cho ngời thân thì chắc không thực hiện đợc. Trớc mặt cô là bà cụ tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc, bớc đi chậm chạp.

Danh từ chung và danh từ riêng

Luyện tập

Tìm hiểu ý nghĩa của từ tự trọng (tự trọng là tự tôn trọng bản thân, biết giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thờng mình.); nhớ lại những câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về lòng tự trọng (nhân vật nào có lòng tự trọng, lòng tự trọng đợc thể hiện cụ thể nh thế nào, trong sự việc nào). - Giới thiệu câu chuyện: tên câu chuyện; em đã đợc nghe, đợc đọc ở đâu vào dịp nào; câu chuyện kể về ai.

Chị em tôi

Họ tên ngời là danh từ riêng vì dùng để chỉ ngời cụ thể, viết hoa cả họ, tên đệm, tên. - Kể lại câu chuyện theo diễn biến các sự việc từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc.

Trả bài văn viết th

Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc. Tìm hiểu ý nghĩa của từ tự trọng (tự trọng là tự tôn trọng bản thân, biết giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thờng mình.); nhớ lại những câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về lòng tự trọng (nhân vật nào có lòng tự trọng, lòng tự trọng đợc thể hiện cụ thể nh thế nào, trong sự việc nào). Kể lại câu chuyện theo trình tự:. - Giới thiệu câu chuyện: tên câu chuyện; em đã đợc nghe, đợc đọc ở đâu vào dịp nào; câu chuyện kể về ai. - Kể lại câu chuyện theo diễn biến các sự việc từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc. Tự mình suy nghĩ và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng. Chọn từ ứng với nghĩa:. - trung thành: một lòng một dạ gắn bó với lí tởng, tổ chức hay với ngời nào đó. - trung hậu: ăn ở nhân hậu, thành thật, trớc sau nh một, - trung kiên: trớc sau nh một, không gì lay chuyển nổi. - trung thực: ngay thẳng, thật thà. - trung nghĩa: một lòng một dạ vì việc nghĩa. a) trung có nghĩa là “ở giữa”: trung bình, trung thu, trung tâm. b) trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.

Trung thu độc lập

NhËn xÐt

Chú ý cách viết tên riêng và tên địa lí khi viết tên em và tên địa chỉ gia đình em. Tên các quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đều là danh từ riêng.

Lêi íc díi tr¨ng

Dới ánh trăng đẹp, tôi nhìn thấy gơng mặt chị Ngàn vừa chứa đựng niềm vui thánh thiện, vừa có vẻ gì bí ẩn. - Bức tranh (3): Chị em tôi ra tới hồ, dù có khá nhiều cô gái cùng tới đây nhng không khí nơi này vẫn tĩnh mịch và chứa đầy vẻ thiêng liêng. Tôi đa chị Ngàn đến mép hồ. Chị quỳ xuống rồi từ từ đa hai lòng bàn tay xuống mặt hồ “vốc” làn nớc đẫm ánh trăng áo lên mặt. ánh trăng lung linh hôn lên má, chảy trên tóc chị. Sau đó, chị chắp tay trớc ngực, nén xúc động nói khẽ lời cầu nguyện linh thiêng của đời mình:. - Con ớc gì… mẹ chị Yên… bác hàng xóm bên nhà con đợc khỏi bệnh. Nói xong, chị từ từ đứng dậy, gơng mặt rạng rỡ hạnh phúc. Tôi nhìn chị ngỡ ngàng: “Cả đời ngời chỉ đợc ớc một lần, sao chị lại dành điều ớc tốt lành cho bác hàng xóm?”. Gần đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi, nói:. - Em ạ, nhà chị Yên xóm mình nghèo nhất làng. Năm ngoái, chị Yên tròn mời lăm tuổi. Đêm rằm tháng Giêng, mẹ chị ấy đổ bệnh nặng, chị ấy phải chăm sóc mẹ suốt đêm. Khi trăng lặn, biết mình không còn cơ hội nói điều ớc thiêng liêng, chị ấy đã khóc nh ma. Nay mẹ chị ấy vẫn bệnh, chị ớc thay cho chị Yên. Chị mồ côi mẹ nên chị hiểu nỗi bất hạnh khi không còn mẹ. Tôi đã hiểu ra rồi. Chị Ngàn ơi, khi nào em mời lăm tuổi, em sẽ…. Theo Phạm Thị Kim Nhờng 3. Tự suy nghĩ và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện Lời ớc dới trăng:. a) Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm khỏi bệnh. b) Cô gái mù là ngời giàu lòng vị tha, nhân hậu. c) Thử tởng tợng tiếp câu chuyện: kể về chuyện mẹ chị Yên khỏi bệnh hoặc chuyện khi cô bé tròn mời lăm tuổi cô ớc cho đôi mắt của chị Ngàn đợc sáng lại và chị Ngàn đã sáng lại mắt sau một ca phẫu thuật….

Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí

Bác chỉ chú ngựa và nói: “Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa này, hàng ngày cháu cho ngựa ăn uống, quét dọn chuồng ngựa sạch sẽ.”. - Kết thúc: Mỗi lần kết thúc tiết mục biểu diễn của mình, gơng mặt Va-li-a lại rạng ngời hạnh phúc.

Luyện tập phát triển câu chuyện

Nhng tiết mục làm Va-li-a thích nhất là tiết mục cô gái vừa phi ngựa vừa đánh đàn. - Kết thúc: Dần dần, Va-li-a đã trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn của em trong tơng lai.

Nếu chúng mình có phép lạ

Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Thi viết tên nớc và tên thủ đô: chú ý viết đúng theo cách viết tên địa lí nớc ngoài, ghép đúng tên nớc với tên thủ đô của nớc ấy.

Đôi giày ba ta màu xanh

Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Các tên ngời nh Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch C Dị và các tên địa lí nh Hi Mã Lạp Sơn, Luân.

Dấu ngoặc kép

Nếu lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trớc dấu ngoặc kép ngời ta thờng dùng dấu hai chấm, ví dụ: Bác nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho n“ ớc ta hoàn toàn. Nếu Tin-tin và Mi-tin không cùng nhau lần lợt đến công xởng xanh rồi mới đến khu vờn kì diệu; mà cùng một lúc mỗi ngời đến một nơi thì phải kể theo trình tự không gian: Kể chuyện “Trong công xởng xanh…” rồi kể đến chuyện “Trong khu vờn kì diệu…” hoặc ngợc lại.

Tha chuyện với mẹ

Khi lời dẫn trực tiếp chỉ gồm một từ hay cụm từ thì dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập, ví dụ: Bác tự cho mình là ng“ ời lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận , là đầy tớ trung thành của nhân dân” “ ”. Nếu kể theo trình tự không gian thì từ ngữ mở đầu đoạn, nối giữa hai đoạn phải giới thiệu về không gian (Trong công xởng xanh, Tin-tin…  Trong khi Tin-tin ở công xởng xanh thì. Mi-tin đến khu vờn kì diệu.).

Động từ

Tiết 2

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng:. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1. Tô Hiến Thành chÝnh trùc, ngay thẳng, không vì. tình riêng trong khi làm việc nớc. Chậm rãi, rõ ràng; Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện khí phách khảng khái, cơng quyết của Tô Hiến Thành. Nh÷ng hạt thóc gièng. Cậu bé Chôm dũng cảm, trung thực đợc vua truyền ngôi. Chậm vừa, khoan thai, bộc lộ thái độ ngợi ca. Diễn cảm lời nói của Chôm: hồn nhiên pha chút lo lắng. Diễn cảm lời nói của vua:. ôn tồn khi nói về nguyên nhân của việc thóc không nảy mầm, dõng dạc khi tuyên bố truyền ngôi cho Chôm. Nỗi dằn vặt của An-. An-đrây-ca dằn vặt, tự trách mình khi nghĩ rằng vì. mải chơi nên đã. không kịp đem thuốc về để cứu. Trầm lắng, chậm vừa, xúc. Chị em tôi. Cô chị hay nói dối ba để đi chơi. đã tỉnh ngộ nhờ việc làm của em gái. Linh hoạt, hóm hỉnh; thể hiện đợc tính cách, thái độ của từng nhân vật: lời ngời cha lúc ôn tồn, lúc buồn rầu; lời cô chị lễ phép với ba, bực tức với em; lời cô. em lúc thủng thẳng, mỉa mai, lúc ngây thơ. Các từ ngữ đã học theo chủ điểm:. Thơng ngời nh thể th-. ơng thân Măng non mọc thẳng Trên đôi cách ớc mơ. Cùng nghĩa Trái nghĩa Cùng nghĩa Trái nghĩa ớc mơ. íc muèn ớc nguyện. íc ao ớc vọng. mơ ớc mơ tởng mơ mộng. ơng ngời nhân ái phóc hËu thơng yêu xót thơng giúp đỡ che chở. độc ác tàn ác tàn bạo. ác nghiệt bạo ngợc ức hiếp. áp bức bãc lét. trung thùc ngay thẳng chÝnh trùc thẳng thắn ngay thËt thật thà thành thật tự trọng. gian lËn gian giảo gian trá. xảo quyệt lừa dối lừa bịp bịp bợm. Thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm:. Thơng ngời nh thể th-. ơng thân Măng non mọc thẳng Trên đôi cách ớc mơ. - Thuốc đắng giã tật - Cây ngay không sợ chết. - Thẳng nh ruột ngựa - Đói cho sạch, rách cho thơm. - Đứng núi này trông núi nọ. VD: Chúng ta phải biết giúp đỡ, tơng trợ, nh- ờng cơm sẻ áo cho nhau. VD: Không nên đứng núi này trông núi nọ, chúng ta phải biết quý những gì. mình đang có. Bảng tổng kết về hai loại dấu câu mới học:. Dấu câu Tác dụng. DÊu hai chÊm. - Báo hiệu rằng bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. Trong trờng hợp này, dấu hai chấm đợc dùng kết hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. - Báo hiệu rằng bộ phận đứng sau nó có tác dụng giải thích. Dấu ngoặc kép. - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay lời của một ngời nào đó đợc nhắc. đến trong câu văn. Nếu lời nói trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay một đoạn văn trọn vẹn thì trớc dấu ngoặc kép cÇn cã dÊu hai chÊm. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ:. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc. Trung thu độc lËp. Văn xuôi Mơ ớc của anh chiến sĩ về tơng lai của đất nớc, của thiếu nhi trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Chậm vừa, say s- a, thể hiên lòng tự hào, tin tởng. ở Vơng quốc Tơng lai. Kịch Các bạn nhỏ, chủ nhân của tơng lai bày tỏ mơ ớc về cuộc sống tiến bộ, hạnh phóc. Trong sáng, hồn nhiên. Diễn cảm lời của các nhân vật: lời của Tin- tin và Mi-tin ngạc nhiên, háo hức, thán phục;. lời của các em bé tự tin, hào hứng. Nếu chúng mình có phép lạ. Thơ Các bạn nhỏ mơ ớc có phép lạ để giúp cho thế giới tốt. Hồn nhiên, say mê. Đôi giày ba ta màu xanh. Văn xuôi Biết Lái ao ớc có đợc đôi giày ba ta màu xanh, ngời phụ trách Đội đã tặng cậu bé đôi giày để động viên cậu đi học. Đoạn ngời phục trách Đội nhớ lại: chậm rãi, bồi hồi. vui tơi, thể hiện niềm vui sớng của cậu bé khi đ- ợc tặng đôi giày. Tha chuyện với mẹ. Văn xuôi Muốn học nghề thợ rèn để giúp đỡ gia đình, Cơng đã. thuyết phục mẹ rằng nghề nào cũng đáng trọng để mẹ. đồng tình với em. Giọng Cơng lễ phép, thiết tha. Giọng mẹ Cơng lúc ngạc nhiên, lúc cảm động, trìu mến. Điều ớc của vua Mi-đát. Văn xuôi Vua Mi-đát xin thần Đi-ô- di-nốt đợc điều ớc rằng mọi vật nhà vua chạm vào đều biến thành vàng, nhng đến cả thức ăn cũng biến thành vàng nên vua phải xin từ bỏ. Rõ ràng, trầm vừa, thể hiện đợc sự thay đổi trong thái độ của vua Mi-đát: lúc sung. điều ớc và hiểu ra: hạnh phúc không thể có bằng nh÷ng íc muèn tham lam. nguyện, khi sợ hãi, hối hận. Lời thần Đi-ô-ni-dốt. Các nhân vật trong các bài tập đọc thuộc loại truyện kể:. Nhân vật Tính cách Tên bài. - Nhân hậu, giàu tình cảm, yêu trẻ thơ. Đôi giày ba ta màu xanh. - Hiếu thảo, quý trọng lao. - Dịu dàng, giàu tình cảm. Tha chuyện với mẹ. - Tham lam nhng biết hối hËn. - Sáng suốt, sâu sắc. Điều ớc của vua Mi-. Đọc đoạn văn. Tìm các tiếng theo mô hình:. Tiếng Âm đầu Vần Thanh. a) Chỉ có vần và thanh: ao ao ngang.

3. Bảng tổng kết về hai loại dấu câu mới học:
3. Bảng tổng kết về hai loại dấu câu mới học:

Bài luyện tập

Tiết 6

    Chú ý các từ dễ viết sai: mây trắng, xô đuổi, sơn ca, tha thiết, khiến, ao - ớc, nắng chiều, vàng dịu, thơm hơi đất, thoang thoảng, hơng sen…. Viết một bức th ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của em.

    Ông Trạng thả diều

    Nhớ -viết Nếu chúng mình có phép lạ (4 khổ đầu). Chú ý các từ dễ viết sai: hạt giống, nảy mầm, ngọt lành, lặn xuống, lái máy bay, triệu vì sao, xuống cùng, trái bom, trong ruột…. a) sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. a) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. b) Xấu ngời, đẹp nết. d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.

    Bàn chân kì diệu

    Câu chuyện đợc kể theo trình tự thời gian, nên giữa các đoạn phải có những từ ngữ chuyển tiếp, ví dụ: Mấy hôm sau, cô giáo. Câu chuyện Bàn chân kì diệu ca ngợi nghị lực vơn lên hoàn cảnh, tinh thần ham học, ý chí rèn luyện phi thờng của Nguyễn Ngọc Ký.

    Có chí thì nên

    Híng dÉn

    Cách kể: Đối với ba đề bài trên, nên kể theo cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.

    Ngời tìm đờng lên các vì sao

    Xác định nội dung kể:. - Câu chuyện gồm những sự việc nào? Hãy sắp xếp các sự việc theo thứ tự nhất định. Cách kể: Đối với ba đề bài trên, nên kể theo cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. Tập viết trớc mở bài, kết bài cho từng đề. - Bộ phận trung tâm của hệ tuần hoàn, nằm bên trái lồng ngực: tim. Luyện từ và câu. a) Nói lên ý chí, nghị lực của con ngời: quyết chí, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng, quyết tâm, kiên quyết, kiên định, kiên tâm, kiên trì, vững tâm, vững dạ…. b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con ngời: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian lao, gian nan, gian truân, thử thách, chông gai, thách thức…. a - b) Nguyễn Ngọc Ký đã kiên trì vợt qua những khó khăn, trở ngại lớn về dị tật, quyết tâm học tập để trở thành ngời có ích cho cuộc sống. Có thể viết về những tấm gơng trong học tập ở lớp, trờng, những bạn bè, những ngời mà em biết hoặc lựa chọn một trong các nhân vật nh Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Ký, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Xi-ôn- cèp-xki….

    V¨n hay ch÷ tèt

    - Khi kể, chú ý điều chỉnh giọng nói, kết hợp nói với điệu bộ, cử chỉ để thu hút, hấp dẫn ngời nghe.

    Trả bài văn kể chuyện

    Của Bác Hồ Hỏi bác Lê có, không Anh có muốn đi với tôi không?. Của Bác Hồ Hỏi bác Lê có, không Nhng chúng ta lấy đâu ra tiền?.

    Ôn tập văn kể chuyện

    Đồ chơi của cu Chắt gồm có một chàng kị sĩ cỡi ngựa tía, dây cơng vàng, một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son và một chú bé nặn bằng đất. Chàng kị sĩ và công chúa đợc làm bằng bột, màu sắc sặc sỡ còn chú ngời đất do cu Chắt tự nặn lấy, mộc mạc, không diêm dúa.

    Luyện tập về câu hỏi

    (có thể là hành động, ngôn ngữ, ngoại hình…). - Qua câu chuyện, em muốn nói điều gì? Câu chuyện giúp cho em và mọi ngời hiểu đợc điều gì?. - Em đã mở đầu và kết thúc câu chuyện theo cách nào? Cách mở đầu và kết thúc ấy đã làm nổi bật nội dung của câu chuyện cha?. Chó §Êt Nung. Đồ chơi của cu Chắt gồm có một chàng kị sĩ cỡi ngựa tía, dây cơng vàng, một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son và một chú bé nặn bằng đất. Chàng kị sĩ và công chúa đợc làm bằng bột, màu sắc sặc sỡ còn chú ngời đất do cu Chắt tự nặn lấy, mộc mạc, không diêm dúa. Sau khi chàng kị sĩ phàn nàn rằng chơi với cu Đất bị bẩn hết quần áo đẹp, cu Chắt bỏ hai ngời bột vào lọ thuỷ tinh. Còn lại một mình, cu Đất nhớ quê, tìm đờng ra cánh đồng, mới ra đến chái bếp thì gặp m- a, chú ngấm nớc và bị rét. Cu Đất bèn vào bếp để sởi. Thoạt đầu thấy ấm áp và khoan khoái nhng sau đó lại thấy nóng rát cả chân tay, cu Đất sợ nên lùi lại. Ông Hòn Rấm chê cu Đất là nhát, lại khuyến khích: “Đã là ngời thì phải dám xông pha, làm đợc nhiều việc có ích.”. Lời nói của ông Hòn Rấm đã khiến chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung. Chi tiết “nung trong lửa” tợng trng cho sự rèn luyện, thử thách. Phải trải qua thử thách gian nan thì. con ngời mới trở nên cứng cáp, mạnh mẽ để có thể làm đợc việc có ích cho đời. - Viết hoa các tên riêng: Ly, Khánh. Các tính từ:. Luyện từ và câu. c) Cảnh tợng bến cảng nh thế nào?. d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?. - thế nào: Ông Hòn Rấm đã nói thế nào để cu Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?.

    Chó §Êt Nung

    Khi miêu tả một đồ vật, cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận cụ thể, có đặc điểm nổi bËt. Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này tròn nh cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trớc phòng bảo vệ.

    Cánh diều tuổi thơ

    Chú ý kể theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), tập trung vào những nhân vật, sự việc chính và nêu đợc ý nghĩa của câu chuyện. Trao đổi về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện em kể và câu chuyện các bạn kể:. - Nhân vật có đặc điểm ngoại hình nh thế nào?. - Lời nói của nhân vật ra sao?. - Câu chuyện giúp chúng ta hiểu đợc điều gì? Điều đó có quan trọng không? Vì sao?. Bạn nhỏ tuổi ngựa. Mẹ bảo tuổi ấy là tuổi thích đi, không chịu yên một chỗ. Theo ngọn gió, “ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh, qua những vùng đất đỏ, những vùng núi cao… “Ngựa con” đi khắp trăm miền. Trên những cánh đồng hoa có bao điều hấp dẫn: màu hoa mơ trắng loá, hơng thơm hoa huệ ngạt ngào, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. ở khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ rằng dù tuổi con là tuổi ngựa, hay đi, nhng dù cách trở thế nào con cũng tìm về với mẹ, nhớ đờng về với mẹ. Có thể vẽ hình ảnh con đang trong vòng tay yêu thơng của mẹ và nghĩ tới những chặng đờng, những miền đất khác nhau với bao điều thú vị. Có thể vẽ hình ảnh con ngựa trên cánh đồng đầy hoa. Có thể vẽ hình ảnh ngời con đang nhớ về mẹ… Dựa vào bài thơ, hãy tởng tợng ra những cảnh tợng khác nhau. Tập làm văn. Luyện tập miêu tả đồ vật 1. Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú T. là phần thân bài. Câu còn lại là kết bài. b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp đợc miêu tả theo trình tự từ bao quát (đẹp nhất, không chiếc nào sánh bằng) đến bộ phận (màu sơn, vành xe, âm thanh khi ngừng đạp, trang trí ở đầu xe,…). c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt và bằng tai. d) Lời kể xen lẫn lời miêu tả: Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bớm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ.(…) Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới vào nhà, vào tiệm. (…) Chú đa tay bóp cái chuông kính coong…. Lời kể kết hợp với lời miêu tả nói lên sự yêu quý, lòng hãnh diện của chú T đối với chiếc xe đạp. Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay:. - Chiếc áo ấy do ai mua hay ai tặng cho em hay là chiếc áo trong bộ đồng phục đến trờng?. - Tả hình dáng chung của chiếc áo, chất liệu làm áo. - Cảm giác của em khi mặc chiếc áo đó. Luyện từ và câu. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Đặt câu hỏi:. có thích mặc áo dài không ạ?, hoặc: Th a thầy , thầy có thích bóng đá không ạ?. b) Đối với bạn bè, có thể thoải mái hơn nhng vẫn phải giữ thái độ lịch sự, ví dụ: Lúc rảnh rỗi, bạn thích làm gì?, Bạn rất thích nghe nhạc phải không?. Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung có thể làm phiền ngời khác, những câu hỏi mà vì lí do nào đó ngời ta không muốn trả lời, không thể trả lời, những câu hỏi động chạm đến lòng tự ái của. Quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật qua cách hỏi đáp:. Thầy Rơ-nê là ngời nhân hậu, rất yêu mến học trò. Đặc điểm tính cách này thể hiện ở cách hỏi của thầy đối với Lu-i Pa-xtơ: ân cần, trìu mến. Lu-i là một. đứa trẻ ngoan, kính trọng thầy giáo, biết lễ phép. Đặc điểm này thể hiện trong cách trả lời thầy Rơ-nê: Th a thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ. b) Quan hệ giữa hai ngời hỏi - đáp là quan hệ thù địch giữa một bên là kẻ xâm lợc với một bên là cậu bé yêu nớc bị bắt.

    1. Bảng phân loại các trò chơi:
    1. Bảng phân loại các trò chơi:

    Luyện tập giới thiệu địa phơng

    Có năm nam thắng, có năm nữ thắng nhng năm nào cũng rất vui vì sự ganh đua và vui ở sự cổ động nhiệt tình của ngời xem hội. Câu thứ ba (- Bắt đợc thằng ngời gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sởi này.) đợc dùng để nêu lên suy nghĩ của Ba-ra-ba. Nh vậy, câu kể còn có tác dụng nêu ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời. Các câu trong đoạn văn đều là câu kể mặc dù chúng đợc dùng vào những mục đích cụ thể khác nhau:. - Dùng để kể sự việc: Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. - Dùng để tả: Cánh diều mềm mại nh cánh bớm. - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. - Dùng để tả, đồng thời nêu nhận xét, nhận định: Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… nh gọi thấp xuống những vì sao sớm. Đặt câu kể theo chủ đề:. a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về: Cứ mỗi buổi chiều đi học về, em lại vào bếp giúp mẹ chuẩn bị bữa tối. Em giúp mẹ rửa rau, vo gạo, lau bát đĩa…. b) Tả chiếc bút em đang dùng: Em có một chiếc bút máy màu tím rất đẹp. Nắp bút có in hình những cánh diều đang chao lợn. c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn: Chúng ta không thể sống thiếu tình bạn. Tình bạn sẽ giúp ta tiến bộ trong học tập. Tình bạn sẽ giúp ta vợt qua những khó khăn trong cuộc sống. Có bạn bè, cuộc sống luôn vui tơi chan hoà. d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt: Trong giờ trả bài tập làm văn hôm nay, cô giáo đã.

    Rất nhiều mặt trăng

    - Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.

    Một phát minh nho nhỏ

    Chú hề muốn dò xem công chúa suy nghĩ nh thế nào khi thấy có hai mặt trăng, từ đó tìm cách làm công chúa hài lòng. Cách giải thích của cô công chúa cho ta thấy cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thờng rất khác với ngời lớn.

    Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

    Mặt trăng ở rất xa, lại tỏ sáng mọi nơi nên việc giấu trăng đi là không thể làm đợc.

    Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

    Trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời, con vật (hoặc đồ vật, cây cối đợc nhân hoá).

    Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

      Dựa vào tranh vẽ, đặt câu kể Ai làm gì?:. - Các bạn nữ đang chơi nhảy dây. - Hai bạn đang đá cầu. - Một nhóm các bạn đang đọc truyện. Tập làm văn. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi nhờ kiên trì luyện tập đã. trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Ngời tìm đờng lên các vì sao. Lê Quang Long Phạm Ngọc. Xi-ôn-cốp-xki kiên trì. theo đuổi ớc mơ, đã tìm. đợc đờng lên các vì sao. Cao Bá Quát kiên trì. luyện viết chữ đã trở thành ngời nổi danh là v¨n hay ch÷ tèt. Cao Bá Quát. Chó §Êt Nung. Chú bé Đất nung mình trong lửa đã trở thành chú. Đất Nung cứng cỏi, mạnh mẽ, làm đợc những việc có ích, trái với hai ngời bột sống trong bình thuỷ tinh, yếu ớt, không tự mình vợt qua đợc gian nan. Chó §Êt Nung. Trong quán ăn. “Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn-xtôi. Bu-ra-ti-nô thông minh, mu trí đã moi đợc bí mật về nơi dấu kho báu từ hai kẻ độc ác. Rất nhiều mặt. Trẻ em nhìn nhận về thế giới rất khác so với ngời lín. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. a) Nguyễn Hiền rất ham học. b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi rất kiên trì khổ luyện. c) Xi-ôn-cốp-xki quyết chí tìm đờng lên các vì sao. d) Cao Bá Quát rất kiên trì rèn chữ. e) Bạch Thái Bởi là ngời có ý chí và tài năng. a) Có chí thì nên. b) Lửa thử vàng, gian nan thử sức. ; Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. ; Thất bại là mẹ thành công. lận tròn vành mới thôi!;…. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. a) Mở bài theo kiểu gián tiếp: Có thể nói về nhân tài của Việt Nam nói chung sau đó dẫn vào câu chuyện ông Nguyễn Hiền. b) Từ câu chuyện ông Nguyễn Hiền nhờ có chí đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, em có suy nghĩ gì. về việc rèn luyện, học tập của bản thân? Kết bài với nội dung này tức là em đã kết bài theo kiểu mở rộng. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Nghe - viết Đôi que đan. Chú ý: cách trình bày dòng thơ, khổ thơ; các từ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai, sợi len, rộng dài, que tre, ngọc ngà. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm:. - Nắng phố huyện nh thế nào?. - Ai đang chơi đùa trớc sân?. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. a) Quan sát đồ dùng học tập của em để lập dàn ý miêu tả:. - Em miêu tả cái gì trong số các đồ dùng học tập của mình?. - Đồ dùng ấy có những đặc điểm bên ngoài nào? Có những đặc điểm bên trong nào?. - Công dụng của đồ dùng ấy ra sao? Dử dụng nh thế nào?. - Cần phải làm gì để giữ gìn, bảo quản đồ dùng ấy?. - Mở bài kiểu gián tiếp: Trớc khi giới thiệu về đồ dùng em sẽ miêu tả, có thể nói đến ý nghĩa của đồ dùng học tập nói chung đối với việc học tập của học sinh, sự gắn bó của đồ dùng học tập đối với tuổi học trò. - Kết bài kiểu mở rộng: Có thể mở rộng bằng suy nghĩ của em về những kết quả học tập mà em cho rằng có vai trò quan trọng của đồ dùng em vừa miêu tả. Đọc thầm bài Về thăm bà. Lựa chọn câu trả lời đúng:. Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?. c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lng đã còng. Tập hợp nào dới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?. a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thơng, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi ra rửa mặt rồi nghỉ ngơi. Thanh có cảm giác nh thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?. c) Có cảm giác thong thả, bình yên, đợc bà che chở. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?. c) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và đợc bà săn sóc, yêu thơng. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:. Tìm trong truyện Về thăm bà những từ ngữ cùng nghĩa với từ hiền. b) Hiền từ, hiền lành. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả nh thế. có mấy động từ, mấy tính từ?. b) Hai động từ, hai tính từ. - Tính từ: bình yên, thong thả. Câu Cháu đã về đấy ? đợc dùng làm gì?. c) Dùng thay lời chào. Nào là cặp sách, nào là sách vở, bút mực, bút bi, bút chì, tẩy, nào là hộp bút, thớc kẻ, com-pa… toàn những đồ vật không thể thiếu trong học tập.