Giáo án Vật lý lớp 11 - Điện học (Chương 1-2-3)

MỤC LỤC

Tìm hiểu lực tương tác giữa các điện tích (Bài 1)

- Để điện tích q0 nằm cân bằng thì các lực tác dụng lên điện tích phải như thế nào?.

Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt tại hai điểm A,B với AB = 2a trong không khí

+ ở những chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn, ở những chỗ nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở những chỗ lõm hầu nh không có điện tích.

Chọn câu đúng trong các câu sau

Cho mạch điện như hình vẽ

Phần trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm ) -- ( Khoanh tròn vào đáp án đúng ) Câu 1: Chọn công thức đúng tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trờng

    Câu 3 Với điện trờng đều thì công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cờng độ điện trờng là : A. Câu 4 Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trờng tăng lên gấp đôi thì điện thế của điện trờng tại điểm đó.

    A )Phần trắc nghiệm khách quan( 5điểm)-(Khoanh tròn vào đáp án đúng )

    Bài1 (40.32/pp)

    Bài4: Chứng minh rằng : trong bộ tụ ghép song song hay ghép nối tiếp thì năng lợng của bộ tụ luôn bằng tổng năng lợng của các tụ trong bộ

      20/10/2008 Tiết 20: định luật ôm đối với các loại mạch điện Mắc nguồn điện thành bộ (Tiết 2)

        Công thức tổng quát của định luật ôm đối với các loại đoạn mạch Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. * Nếu ta cha biết chiều của dòng điện trong mạch thì làm thế nào để có thể nhận biết mạch. điện chứa thành phần nào. + Nếu cha biết chiều của dòng điện trongmạch thì ta gải sử dòng điện chạy theo moọt chiều nào đó và tìm giá trị của cờng độ dòng điện sau đó so sánh dấu của cờng độ dòng vừa tìm đợc với các quy ớc. +Ta có công thức tổng quát sau đây r. ξ> 0 nếu dòng điện I chạy qua pin từ cực âm đến cực dơng. ξ< 0 Nếu dòng điện chạy qua pin từ cực dơng sang cực âm. I/Mục tiêu bài học:. 1>Kiến thức: + Nắm đợc định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện. + Nắm đợc định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa máy thu điện, công thức của định luật. ôm đối với các loại đoạn mạch + Cách mắc các nguồn điện thành bộ. + Nắm đợc khái niệm hiệu suất của nguồn điện. 2> Kĩ năng: + Biết cách nhận biết các loịa doạn mạch nhờ vào dấu hiệu của chúng. + Biết cách vận dụng các công thức của định luật vào việc giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò:. Câu hỏi1: Viết công thức định luật ôm cho toàn mạch và giait thích các đại lợng trong công thức. mắc nguồn điện thành bộ. Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. + Trờng hợp các nguồn đều giống nhau. d) Mắc hỗn hợp đối xứng song song: Các nguồn giống nhau. Gồm n ngồn giống nhau mắc nối tiếp M hàng nh vậy mắc song song. * Trả lới các câu hỏi SGK. * Gợi ý học sinh làm các bài tập Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Mắc nối tiếp Mắc xung đối. Mắc song song Mắc hỗn hợp đối xứng song song. Tiết21 : bài tập về định luật ôm và công suất điện I/Mục tiêu bài học:. 1>Kiến thức: + Ôn tập định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện. + Ôn tập định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa máy thu điện, công thức của định luật. ôm đối với các loại đoạn mạch. + Ôn tập cách mắc các nguồn điện thành bộ. 2> Kĩ năng: + Rèn kĩ năng vận dụng và tính toán các đại lợng cơ bản. + Biết cách nhận biết các loịa đoạn mạch nhờ vào dấu hiệu của chúng. + Biết cách vận dụng các công thức của định luật vào việc giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò:. 1> Giáo viên: + Hệ thgống các bài tập theo dạng và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 2> Học sinh: + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK. + Làm các bài tập SBT Vật Lý đã cho. Câu hỏi1: Viết công thức định luật ôm cho toàn mạch và giait thích các đại lợng trong công thức. Câu hỏi 2: Cách mắc các nguồn điện thành bộ và công thức của chúng Câu hỏi 3: Công và công suất của đoạn mạch; của nguồn điện và máy thu. Hệ thống các kiến thức cơ bản và các công thức cần nhớ. Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Khía niệm dòng điện, ]ờng độ dòng điện. Các khái niệm nguồn điện, máy thu, suất điện động của nguồn, suất phản điện của máy thu. Định luật ôm. + Định luật ôm cho điện trở:. + Định luật ôm tổng quát:. ξ> 0 nếu dòng điện I chạy qua pin từ cực âm đến cực dơng ξ< 0 Nếu dòng điện chạy qua pin từ cực dơng sang cực âm. +Mắc các nguồn điện thành bộ:. * Mắc hỗn hợp đối xứng song song: Các nguồn giống nhau. Gồm n ngồn giống nhau mắc nối tiếp; m hàng nh vậy mắc song song:. Định luật Jun- Lenxơ:. a) Công của dòng điện. A=q.U =UIt b) Công suất của dòng điện. c) Định luật Jun- Lenxơ. Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Khi đó độ sáng của hai đèn thay đổi nh thế nào. + Tính gia trị điện trở của đèn và cờng độ dòng điện định mức qua các đèn. + Vì các đèn sáng bình thờng nên nó hoạt. động ở hiệu điện thế và cờng độ dòng điện. + phân tích sơ đồ cách mắc của mạch điện. Từ đó tính các giá trị của các điện trở. + Phân tích sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng của mạch điện. + Tính cờng độ dòng điện chạy qua các bóng. đèn theo sơ đồ vừa phân tích. + So sanh cờng độ dòng điện vừa tính đợc với cờng độ dòng điên định mức. Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Cho mạch điện nh hình vẽ:. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong cho trên đồ thị. a) Tìm công thức tính UAB. b) Với những giá trị nào của. + Xác định các đoạn mạch, thành phần và chiều dòng điện trong các đoạn mạch đó. đó xem xét đoạn mạch có chứa tbị nào và áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch đó. + áp dụng định luật Kiếc – xốp về dòng. điện tại một nút:. Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. Cho mạch điện nh hình vẽ:. R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB= 3,3V. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế. b) Thay ampe kế bằng một Vôn kế. Tìm số chỉ và cách mắc Vôn kế. Điều chỉnh R4 sao cho số chỉ của vôn kế bằng 0. Tìm giá trị của R4khi đó. a) Phân tích sơ đồ mạch điện, tính điện trở tơng đơng, và tìm cờng độ dòng điện qua các điện trở, Tìm điện trở tại nút C hoặc D và suy ra dòng điện qua ampe kế. + Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở, và áp dụng. * Trả lới các câu hỏi SGK. 1>Kiến thức: + Ôn tập định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện. + Ôn tập định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa máy thu điện, công thức của định luật. ôm đối với các loại đoạn mạch. + Ôn tập cách mắc các nguồn điện thành bộ. 2> Kĩ năng: + Rèn kĩ năng vận dụng và tính toán các đại lợng cơ bản. + Biết cách nhận biết các loịa đoạn mạch nhờ vào dấu hiệu của chúng. + Biết cách vận dụng các công thức của định luật vào việc giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò:. 1> Giáo viên: + Hệ thgống các bài tập theo dạng và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 2> Học sinh: + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK. + Làm các bài tập SBT Vật Lý đã cho. Câu hỏi1: Viết công thức định luật ôm cho toàn mạch và giait thích các đại lợng trong công thức. Câu hỏi 2: Cách mắc các nguồn điện thành bộ và công thức của chúng Câu hỏi 3: Công và công suất của đoạn mạch; của nguồn điện và máy thu. Tính hiệu suất H của pin khi chuyển từ năng lợng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R2. Bài 3: Có 36 nguồn giống nhau mỗi nguồn SĐĐ e=12 V và ĐTT r=2Ω ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là 6 bóng. 3) Tính công suất và hiệu suất của của bộ nguồn trong trờng hợp này. Dùng ĐL Ôm. Bài 4 Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết điện trở của các am pe kế và dây nối không đáng kể. 1) Biết bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng,mỗi pin có SĐĐ. a) Tìm số chỉ vôn kế.

        HD Dùng phơng pháp điện thế nút

        Dùng ĐL Ôm. Bài 4 Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết điện trở của các am pe kế và dây nối không đáng kể. 1) Biết bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng,mỗi pin có SĐĐ. a) Tìm số chỉ vôn kế.

        Dòng điện trong các môi trờng