Bài Giảng Lũy Thừa và Tính Chất Dãy Tỉ Số Bằng Nhau Lớp 7

MỤC LỤC

Chuẩn bị

Củng cố: (10')

- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thơng. - Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số cha biết.

Tiến trình bài giảng

+ Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dơng và ngợc lại.

Mục tiêu

TÝnh chÊt (19')

- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. - Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ - Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20')

- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. - Đánh việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau, thông qua việc giải toán của các em.

2 điểm)

Đề bài

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập đợc qua điều tra. Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng. - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra. - Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra. Thu thập số liệu. Dấu hiệu, đơn vị điều tra. Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. - Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó đợc gọi là giá trị của dấu hiệu. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên thông báo dãy giá. trị của dấu hiệu. - Giáo viên đa ra các kí hiệu cho học sinh chú ý. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. + Giáo viên đa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trờng. - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. - Thấy đợc vai trò của việc thống kê trong đời sống. Tiến trình bài giảng:. - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng. - Giáo viên đa bài tập 3 lên máy chiếu. - Học sinh đọc đề bài và trả. lời câu hỏi của bài toán. - Giáo viên đa nội dung bài tập 4 lên MC. - Học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của một vài nhóm và đa lên MC. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đa nội dung bài tập 2 lên MC. - Học sinh đọc nội dung bài toán. - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Giáo viên thu bài của các nhóm đa lên MC. - Cả lớp nhận xét bài làm của. a) Dấu hiệu: Khối lợng chè trong từng hộp. a) Bạn Hơng phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thÝch nhÊt. (học sinh đứng tại chỗ trả lời) III. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Học sinh nhác lại các bớc biểu diễn giá trị của biến lợng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. số trung bình cộng A. - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu đợc mốt của dấu hiệu. - Bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt. - Học sinh: giấy trong, thớc thẳng, bút dạ. Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng. * Đặt vấn đề: Giáo viên yêu cầu học sinh thống kê điểm môn toán HKI của tổ mình lên giÊy trong. - Cả lớp làm việc theo tổ. ? Để ky xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm nh thế nào. - Học sinh: tính số trung bình cộng để tính. điểm TB của tổ. ? Tính số trung bình cộng. - Học sinh tính theo quy tắc đã học ở tiểu học. - Giáo viên đa máy chiếu bài toán tr17 lên màn hình. - Học sinh quan sát đề bài. - Học sinh làm theo hớng dẫn của giáo viên. ? Lập bảng tần số. ? Nhân số điểm với tần số của nó. ? Tính tổng các tích vừa tìm đợc. ? Chia tổng đó cho số các giá trị. ? Nêu các bớc tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. - Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm ?3 - Cả lớp làm bài theo nhóm vào giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm và trả. ? Để so sánh khả năng học toán của 2 bạn trong năm học ta căn cứ vào đâu. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK. - Học sinh đọc ý nghĩa của số trung bình céng trong SGK. - Học sinh đọc ví dụ. ? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán nhiều nhất. → Tần số lớn nhất của giá trị gọi là mốt. - Học sinh đọc khái niệm trong SGK. ý nghĩa của số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu. Giáo viên đa nội dung bài tập lên màn hình, học sinh làm việc theo nhóm vào giấy trong. a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn. b) Số trung bình cộng. - Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - 1 học sinh đọc. + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến. + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. Hệ số Xét đa thức. - Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số. cộng trừ đa thức một biến A. - Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc. - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng. Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm bài. - Giáo viên giới thiệu cách 2, hớng dẫn học sinh làm bài. - Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nêu ra ví dụ. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2. - Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:. ? Muốn trừ đi một số ta làm nh thế nào. + Ta cộng với số đối của nó. - Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột. ? Để cộng hay trừ đa thức một bién ta có những cách nào. + Phải sắp xếp đa thức. + Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử. đồng dạng cùng một cột. Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc. - Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc. - Đợc rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. - Học sinh trình bày cẩn thận. Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. - Giáo viên ghi kết quả. - Giáo viên lu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu. - Giáo viên lu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thờng dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thờng nhầm nhất là trừ. - Nhắc các khâu thờng bị sai:. nghiệm của đa thức một biến A. - Hiểu đợc khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán. - Giáo viên: xét đa thức. - Học sinh làm việc theo nội dung bài toán. ? Nghiệm của đa thức là giá trị nh thế nào. - Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng. Bạn Sơn nói đúng. - Trả lời các câu hỏi ôn tập. ôn tập cuối năm A. - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. Tiến trình bài giảng:. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm đợc.

- Đọc trớc bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
- Đọc trớc bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.