MỤC LỤC
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường, sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm và phế phẩm của ngành mía đường. - Mua bán, đại lý ký gởi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên liệu, vật tư ngành mía đường. Sản phẩm: Sản phẩm đường tinh luyện của công ty bao gồm các loại : đường.
Một số sản phẩm rượu của công ty -Các sản phẩm đường đặc biệt: đường RE gói, Sticksu, Slimsu.
Đây là nơi cung ứng nguyên liệu cho sản xuất đường luyện và cũng là nơi sản xuất xuất ra hàng ngàn tấn phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho nông nghiệp.
Trong phân tử đường saccharose có chứa nhiều nhóm Hydroxyl nên có thể tạo thành phức chất với các muối NaCl.2H2O, KCl.H2O, NaBr.H2O. Điều này có ý nghĩa lớn đến sự liên kết các chất không đường vào mạng lưới tinh thể khi mầm tinh thể đang lớn làm tăng lượng mật cuối. Tác dụng của enzym: Dưới tác dụng của enzym invertara, saccharose sẽ chuyển hóa thành glucose và fructose.
Sau đó dưới tác dụng của một phức hệ enzym, glucose và fructose sẽ chuyển hóa thành rượu và CO2.
Ngũai bao bỡ ghi rừ tờn hàng, khối lượng, hóng sản xuất, nước sản xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng. Ngòai bao bỡ ghi rừ tờn hảng, khối lượng, hóng sản xuất, nước sản xuất, ngày sản xuất và thời hạn sử dụng. Ngòai bao bì ghi rừ tờn hàng, thể tớch, hóng sản xuất, nước sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng.
- Chỉ tiêu cảm quan: có dạng hạt xốp, tơi, khô, màu vàng sáng, nhạt, mùi hơi hắc đặc trưng của Retinol. Bao gói bằng can nhựa hoặc chứa trong xe bồn chuyên dùng, bao bì chứa phải sạch sẽ, không bị rò rỉ, bên ngoài phải ghi rỏ nguồn gốc xuất sứ.
Gia vôi: Nước đường nguyên (800C) bơm lên thiết bị làm nguội để hạ nhiệt độ xuống 600, rồi được bơm lên thiết bị gia vôi để trộn với sữa vôi theo tỷ lệ nhất định nhằm đạt pH yêu cầu sau đó nước đường được chuyển ngay qua công đoạn Carbonat hoá. Mục đích: Loại bỏ các chất màu còn sót lại trong dịch nước đường bằng cách cho dịch nước đường qua cột trao đổi anion, nâng cao tinh độ của nước đường đảm bảo chất lượng thành phẩm. Trao đổi ion tẩy màu nước đường: Nước đường sau lọc an toàn I được chứa tại thùng chứa nước đường bán tinh lọc, sau đó được bơm vào các cột trao đổi ion.
- Chuẩn bị dung dịch muối: Muối được hòa tan đến nồng độ bão hòa và chứa ở hồ quậy muối, sau đó được bơm lên thiết bị lọc muối để loại bỏ tạp chất và đi vào thùng đo nước muối. - Lọc I: Quá trình lọc không đảm bảo, nước lọc đục, chất không đường, cặn còn sót lại gây khó khăn cho lọc II và khó khăn cho quá trình nấu trung hạ phẩm gây tăng lượng mật rỉ của dây chuyền. Với đường non thành phẩm thì sau khi nấu có thể đưa đi ly tâm ngay còn với đường hạ phẩm thì cần tiến hành thêm quá trình bồi tinh trong các thiết bị bồi tinh (Trong phân xưởng hiện nay chỉ bồi tinh đường hạ phẩm).
Do đó, để tiếp tục quá trình kết tinh nhằm trích tối đa các phân tử đường Sac có trong mật, đường non cần được làm nguội và khuấy trộn liên tục để duy trì độ quá bão hoà, để các phân tử đường saccharose có điều kiện tiếp xúc với hạt đường. Giai đoạn này chỉ áp dụng với đường non R7, bởi vì khi nấu đường này tốc độ kết tinh chậm, lượng đường còn xót lại trong mật cái cao nên để tận trích hết đường sacharose, nâng cao hiệu suất thu hồi ta phải duy trì thời gian khá lâu, như vậy có thể xảy ra hiện tượng caramen hóa và hiệu quả kinh tế thấp. Muốn đường tiếp tục kết tinh phải giữ đường non luôn luôn ở trạng thái quá bão hòa bằng cách khống chế nhiệt độ của đường non, tức là cho nguội từ từ, tránh không cho ngụy tinh phát sinh.
Nhiệt độ tối thiểu của đường non đem đi ly tâm để có thể tách mật được thường là 55oC, còn nhiệt độ tối thiểu có thể làm nguội được của đường non tuỳ thuộc vào độ Bx : với đường non đặc thường là 45 oC, đường non hơi lỏng là 35 oC. Thời gian làm nguội đường càng ngắn càng tốt để bảo đảm tốc độ lớn lên của hạt đường là nhanh nhất, tuy vậy cần giữ độ quá bão hoà luôn ổn định và không được làm sinh ra các hạt mới cho đến khi đường non nguội hoàn toàn. Khuấy trộn đường non: Việc khuấy trộn đường non giúp đường non mau hạ nhiệt độ đồng thời làm giảm chiều dày lớp mật ở trạng thái bão hoà bao quanh hạt đường là tăng tốc độ kết tinh, khuấy trộn còn có tác dụng không cho các hạt đường lắng xuống đáy thùng bồi tinh.
Ở đây đường và mật cũng được phân riêng nhờ lực ly tâm nhưng do cấu tạo thùng ly tâm hình côn nên đường sẽ văng lên trên và theo máng xả trực tiếp xuống thiết bị hồi dung. - Nhiệt độ tác nhân sấy: Nhiệt độ cao thì chênh lệch nhiệt độ lớn, quá trình bốc hơi nước nhanh nhưng nhiệt độ cao có thể làm giảm chất lượng đường, tạo thành nhiều bụi đường gây thất thoát.
Cấu tạo: Thân hình trụ nằm ngang, phía trên có ống dẫn nước đường carbonate hoá vào, đường ống xả bùn lọc, nước nóng từ C44 vào xịt rửa ở hai bên hông để xả bùn đáy khi bị nghẹt. Nguyên tắc lọc: Dưới tác dụng của áp lực bơm, huyền phù được đưa vào giữa thiết bị, chất lỏng qua đầu dẫn vào giữa các đĩa lọc chui qua lớp bã tập trung về hai đầu góp và được đưa về thùng chứa C11. - Bộ phận chính của C36 là 13 cột lọc Ceramic, mỗi cột là các ống Ceramic xếp chồng lên nhau, giữa các ống Ceramic có vòng đệm làm kín, mỗi cột có 6 ống, đầu trên của cột được bịt lại để tránh cho nước đường đi vào bên trong cột, đầu.
Tuỳ thuộc vào sự lên cao của nước đường, một mặt giải phóng bọt khí, mặt khác gặp nước đường non ở nhiệt độ thấp hơn nên nhiệt độ sẽ giảm xuống, lúc đó tỷ trọng của đường non tăng lên và đường non theo ống hút trung tâm đi xuống đáy nồi sẽ đẩy đường non đã được gia nhiệt ở dưới lên trên theo các ống đồng. Hơi nước đường thoát ra nhờ bơm chân không đưa qua bộ phân ly để thu hồi nước đường ngưng tụ, còn hơi nước tiếp tục đi đến cột Barômét ngưng tụ hơi nước để sau cùng chỉ còn lại khí được rút đi. • Cấu tạo: giống như nồi nấu đường dạng ống chùm, chỉ khác nhau ở hệ thống gia nhiệt; gồm có 6 tầng ống , mỗi tầng 4 ống và được nối với nhau bằng ống hướng kính và đáy vỏ có lớp áo để gia nhiệt đường non ở đáy nồi.
Dung dịch cô đặc trong nồi phải đạt độ quá bão hòa và chiều cao phải ngập mặt tube (hay ống gia nhiệt của nồi số 5) khoảng 10cm, nếu mực độ xuống thấp quá phải cho thêm mật vào nồi. Khi đạt điều kiện trên, ta có thể tiến hành gieo hạt, lượng giống phải chuẩn bị sẵn cho số lượng hạt cần thiết, mở van thật nhanh rồi đóng lại ngay để không làm giảm chân không trong nồi. Đối với đường cao phẩm (R1, R2, R3, R4) giống được chuẩn bị trước trong thùng giống, khi dung dịch cô đặc trong nồi đạt điều kiện thì xả chân không thùng giống và rút giống nhanh vào nồi đường chừng 1-2m3.
Theo dừi sự tăng trưởng của hạt bằng cỏch thường xuyờn lấy mẫu ra xem, tùy theo loại đường mà người thợ quyết định cho nước vào nồi hay không để giữ độ bão hòa của dung dịch trong nồi không lên quá cao, nếu lên quá cao sẽ sinh bụi. Thùng quay được đục nhiều lỗ lớn để mật thoát qua dễ dàng, có kích thước lỗ vừa đủ để mật có thể chui qua nhưng hạt đường thì bị giữ lại, Miệng trên của thùng quay hở để đường non có thể nạp vào. Lớp vỏ máy cũng hở miệng trên nhưng có thể đóng kín nhờ hai nửa nắp nối liền nhau qua các chốt bản lề trong đó một nửa nắp trên có thể di dộng được quanh chốt bản lề để đóng kín miệng khi cần.Trên một nửa nắp di động này có bố trí một lỗ nhỏ để có thể nhìn vào xem trục quay kho máy đang chạy.