MỤC LỤC
Các bảng thuộc tính Master quyết định các thuộc tính mặc định của các Web site ảo đã tạo với sự thiết lập của IIS, mà các Web site này quyết định các thuộc tính của các file đã được tạo ra trong mỗi Web site. Các file tạo ra trong thư mục ảo sẽ kế thừa các thiết lập của thư mục ảo đó, ứng với các file được tạo ra trong các trang Web mặc định sẽ kế thừa các bảng thuộc tính của Web site đó.
Nếu họ thay đổi thiết lập ban đầu của bảng thuộc tính Master, các Web site ảo con sẽ kế thừa các thiết lập mới này nhưng các Web site ảo tạo trước đó sẽ giữ nguyên. HTTP Header: Sử dụng bảng thuộc tính HTTP Header để thiết lập các gia trị trả về của trình duyệt trong phần header của một trang HTML.
Custom Error: Sử dụng bảng thuộc tính Custom Error để liệt kê các thông báo trả về trình duyệt dành cho các lỗi HTTP.
Người sử dụng có thể tạo ra các thư mục ảo cục bộ cho các thư mục được lưu trữ trên bất kỳ đĩa nào trên một máy tính được cài đặt IIS. Chú ý: bởi vì FrontPage không hỗ trợ đối với các vùng có nội dung không liền nhau vì vậy không thể dùng thư mục ảo để trộn các vùng có nội dung không lieàn nhau trong FrontPage.
Mỗi site FTP được tạo ra và mỗi file ứng với mỗi site FTP đều có một thuộc tính riêng mà người sử dụng có thể điều chỉnh để tuỳ biến những cấu hình thiết lập tên từng site một hoặc từng file một. Người sử dụng có thể tuỳ biến cấu hình của 3 kiểu thuộc tính này của bảng thuộc tính nhưng khi thay đổi cấu hình ở một nơi nào đó thì nó cũng ảnh hưởng đến các site và các file con mà họ đã tạo.
Nhưng khi dùng nó để phục vụ cung cấp thông tin lớn và đang được truy cập thường xuyên bởi một số lớn người sử dụng thì việc này sẽ tạo ra một địa chỉ tồi mà rất khó nhớ, tên nhạp vào dài, dễ xảy ra sai sót phía người sử dụng và trông không được chuyên nghiệp lắm. -q: chức năng tạo ra một thư mục con và 2 file trong đó: Một file nguồn ví dụ mô đun tên là mod_name.c mà nó có thể sử dụng như một khuôn mẫu cho việc tạo các mô đun của chính người sử dụng hoặc như một quá trình khởi động nhanh cho việc chạy các kỹ thuật apxs.
Mục đích chính của X.400 là cho phép các mail có thể được truyền nhận thông qua các loại mạng khác nhau bất chấp cấu hình phần cứng, hệ điều hành mạng , giao thức truyền dẫn được dùng. Sau đó, người nhận sẽ đến lấy Mail của họ từ Server khi nào họ muốn dùng giao thức POP (Post Office Protocol), ngày nay POP được cải tiến thành POP3 (Post Officce Protocol vertion 3).
Một đặc trưng quan trọng của SMTP là khả năng chia ca Mail qua môi trường dịch vụ giao chuyển, một dịch vụ giao chuyển cung cấp một môi trường truyền thông liên quá trình (Interprocess Communication Environment –IPCE ). Mail là ứng dụng hay là cách dùng của giao tiếp liên quá trình, Mail có thể giao tiếp giữa các quá trình trong những IPCE khác bằng cách chia ca thông qua một quá trình được kết nối đến hai (hay nhiều ) IPCE. Sau đó Sender-SMTP gửi một lệnh RCPT nhận diện Receiver mail nếu Receiver-SMTP có thể chấp nhận mail nó trả lời với 1 OK reply nếu không nó sẽ lời với 1 reply bác bỏ receiver đó (nhưng không phải toàn bộ sự giao dịch đó).
Sender- SMTP và Receiver- SMTP có thể điều đình với vài recipient, khi những recipient đã được dàn xếp Sender-SMTP gửi mail data kết thúc với một chuỗi đặc biệt nếu receiver xử lý mail data thành công nó trả lời với 1 OK reply.
Khi POP3 server đã được xác định bằng các lệnh xác nhận, nó cho client truy xuất đến những mailbox thích hợp, sau đó POP3 server thu được một khoá truy xuất loại trừ trên maildrop, vì sự cần thiết để ngăn chặn message bị sửa đổi hay bị loại bỏ trước khi hội nghị đi vào trạng thái UPDATE. Nếu maildrop không mở được vì một số lý do nào đó (ví du : một khoá không thể nhận được, phía client bị từ chối truy cập tới maildrop thích hợp đó, hay maildrop không được phân tích cú pháp ), POP3 server trả lời với một chỉ định trạng thái phủ định (nếu một khoá được thu nhận nhưng POP3 server dự định trả lời với một chỉ định trạng thái phủ định, POP3 server phải giải phóng khoá trước khi loại bỏ lệnh đó ). Khi client phát ra một lệnh QUIT từ trạng thái TRANSACTION, phiên POP3 đi vào trạng thái UPDATE (lưu ý rằng nếu client phát ra một lệnh QUIT từ trạng thái AUTHORIZATION, POP3 session kết thúc nhưng không đi vào trạng thái UPDATE).
Sau khởi tạo +OK , POP3 server gửi header của message đó, dòng trống tách header khỏi body, và sau đó là số dòng chỉ định phần body của message, nên cẩn thận để byte-stuff ký tự cuối cùng (như với tất cả các trả lời muti- line).
Chuẩn này cho phép tăng kích thước mail, nó đưa thêm từ khóa SIZE=nnnnnnn sau lệnh khởi động cuộc giao dịch, nhờ đó ta có thể tăng giới hạn kích thước của mail lên trên 1MB, đủ để chứa thêm vào các âm thanh, hình ảnh…. Để biết xem Server MTA có theo chuẩn ESMTP hay không, thay vì dùng lệnh HELLO ở đầu một cuộc giao dịch, Client MTA dùng lệnh mới EHLO, nếu Server MTA có trang bị, nó sẽ trả về mã thành công là 250. - X.400 : Chuẩn X.400 là một bộ phận của các chuẩn Open Systems Interconnection ( OSI ) về truyền dẫn message điện tử ( electronic Messaging Handling System - MHS ) được phát triển bởi tổ chức Điện thoại và Truyền thoâng quoác teá ( Comite Consultatif International de Telegraphique et Telephonique - CCITT ), được xây dựng trên việc tham khảo mô hình 7 lớp của OSI và các protocol được định nghĩa bởi Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ( International Organization for Standardization - ISO ).
Phần Nội dung thông tin tổ chức theo dạng IPM ( Interpersonal Message : Dạng thư tín cá nhân riêng tư ) bao gồm 2 phần cách biệt nhau : Heading và Body.
Người sử dụng tương tác với chương trình user agent, nó thay thế cho người sử dụng tương tác với một kho chứa các dữ liệu email (hay chính là MTA), cựng lỳc ấy MTA hoạt đụùng như một đại diện của mỏy tớnh. MTA hoạt động theo mô hình Client/Server, MTA gửi là Client MTA trong khi MTA nhận là Server MTA tức là chương trình MTA có thể hoạt động ở một trong hai chế độ : Client hay Server. Chương trình Client là chương trình giao tiếp với người sử dụng, khi nhận yêu cầu của người sử dụng, chương trình Client sẽ gởi các yêu cầu đến chương trình Server và chờ kết quả trả về, chương trình Server khi nhận được yêu cầu, sẽ thi hành dịch vụ tương ứng và trả kết quả về cho chương trình Client.
Sự liên hệ giữa chương trình Client và Server chỉ thông qua những dạng thức thông điệp được qui định khi lập trình còn việc xử lý lại Server và hiển thị tại Client là độc lập nhau.
Ví dụ trong chương trình của một hệ thống mail ngoài các trường chuẩn do nghi thức SMTP quy định còn có thêm trường X-WinMail-Editor, trường này giúp cho chương trình nhận ra những bức mail nào là do người sử dụng tạo (nếu đúng thì cung cấp thông tin về việc nén nội dung bức mail) ra và những bức mail nào là do một chương trình email khác tạo ra. Để đơn giản việc chuyển phát mail trong các mạng lớn hoặc các hệ thống, nơi mà một máy đơn lẻ được đóng vai trò như bộ mặt của Internet, một mạng cục bộ có thể đưa ra một bảng ghi MX (Mail Exchange) mà nó được hiểu bởi hệ thống tên miền (DNS) và một chỉ thị (hoặc lệnh) đến router đối với tất cả các mail của tên miền đó đến một máy đơn. File này được chuyển đến mục nhập LOCAL_MAILER_DEF trong file sendmail.m4, điều này có nghĩa là người sử dụng cần phải kiểm tra file mailer.linux trong thư mục con tương tự (thường là /usr/local/lib/mailer.linux) để chắc chắn chương trình chuyển (hoặc một chương trình bất kỳ đã sử dụng) đã được nhập các thuộc tính.
Nếu hệ thống không phải là một cổng nối mail lên Internet (hoặc các mạng khác được truy cập từ mạng LAN) người sử dụng có thể thiết lập cho hệ thống Linux cho phép gửi mail lên một máy khác để xử lý bằng cách thiết lập các biến RELAY_HOST và RELAY_MAILER trong file sendmail.m4.