Thúc đẩy triển khai E-Banking trong ngành Ngân hàng Việt Nam

MỤC LỤC

Tình hình triển khai e-banking tại Việt Nam

Bối cảnh thúc đẩy sự phát triển e-banking tại Việt Nam

Riêng đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng, phía Việt Nam cam kết sẽ dỡ bỏ mọi hạn chế và dành cho phía Hoa Kỳ các quyền bình đẳng về lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trên nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia với lộ trình dỡ bỏ dần các hạn chế từ nay đến năm 2008. Theo ước tính của các chuyên gia ngân hàng thì hiện nay các ngân hàng thương mại quốc tế đang thực hiện trên 6000 nghiệp vụ kinh doanh khác nhau về lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng… Trong khi đó, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 90%, và thực hiện tối đa khoảng 300 nghiệp vụ kinh doanh khác nhau. Vì vậy, để thực hiện tốt các cam kết trong các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết với các tổ chức quốc tế nói trên, toàn ngành Ngân hàng cần phải có những cải cách mạnh hơn trên mọi phương diện vĩ mô và vi mô để từng bước biến thách thức thành cơ hội trong quá trình hội nhập.

Nhiệm vụ trước mắt của các ngân hàng thương mại là mở rộng các dịch vụ ngân hàng, đưa dịch vụ đến từng doanh nghiệp, từng người dân, đưa văn minh thanh toán đến với mọi nhà, mọi người và giảm tới mức tối thiểu thanh toán dùng tiền mặt trong nền kinh tế, tăng lưu lượng và những phương tiện thanh toán hiện đại qua ngân hàng, có chiến lược hội nhập và chủ động tham gia hội nhập với lộ trình và.

Tình hình triển khai e-banking tại Việt Nam nói chung

Hiện nay dịch vụ này mới chỉ có các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung cấp như ANZ (ANZLink), Citibank (Citibanking), HSBC (Hexagon),…Hệ thống ngân hàng thương mại trong nước mới chỉ có duy nhất Vietcombank cung cấp dịch vụ này với tên gọi Vietcombank Money. Tháng 4/1996, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cùng với Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (ACB), Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu (Eximbank) và ngân hàng liên doanh FirstVina trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard tại Việt Nam. Với định hướng chiến lược phát triển đúng đắn, với hệ thống công nghệ đạt chuẩn quốc tế, với hệ thống thanh toán thẻ kết nối trực tuyến với các Tổ chức thẻ quốc tế, với những kinh nghiệm tích luỹ trong suốt quá trình hoạt động, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tiếp tục bước những bước vững chắc hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế và khẳng định vai trò của mình tại thị trường thẻ ngân hàng trong nước.

2Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng là ngân hàng duy nhất trên thị trường có hệ thống máy thanh toán thẻ chấp nhận cả 6 loại thẻ tín dụng và ghi nợ thông dụng: 5 loại thẻ trên thị trường quốc tế là Visa, Mastercard, American Express, JCB, Diners Club và 1 loại thẻ tại thị trường Việt Nam là Vietcombank Connect 24.

Tình hình triển khai e-banking tại hệ thống ngân hàng trong nước

Những năm gần đây, thực hiện yêu cầu cơ cấu lại các ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã vươn lên dẫn đầu các ngân hàng trong nước về phát triển các dịch vụ tiện ích ngân hàng hiện đại bằng cách áp dụng công nghệ thông tin và đã theo sát được yêu cầu của một ngân hàng thương mại có tầm cỡ khu vực và quốc tế. Đặc biệt, vào tháng 5/2002, với việc khai trương hệ thống ngân hàng trực tuyến (VCB-Online) và hệ thống rút tiền tự động (ATM) đã mang lại tầm vóc mới về công nghệ ngân hàng được áp dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, nó cũng mang lại cho khách hàng những tiện ích khi mọi giao dịch được thực hiện tức thì không cần qua khâu trung gian nào. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng Việt Nam với tên mới là Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint-Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank.

Ngoài ra, trong tương lai không xa ngân hàng còn cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet, dịch vụ ngân hàng tại nhà, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại… Mọi giao dịch từ việc vay vốn, mở thư tín dụng, đầu tư, thanh toán, lưu ký chứng khoán, kiểm tra tài khoản… có thể thực hiện tại nhà thông qua các máy tính của doanh nghiệp và cá nhân.

Những tồn tại trong quá trình phát triển e-banking tại Việt Nam hiện nay

Trong số khoảng hơn 100 ngân hàng bao gồm 26 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 6 chi nhánh phụ thuộc ngân hàng nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 41 văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, 6 ngân hàng thương mại quốc doanh, gần 50 ngân hàng cổ phần, chỉ có khoảng 15% là thực sự quan tâm đến dịch vụ ngân hàng điện tử. Để thành công trong việc đưa ra sản phẩm, dịch vụ mới thì điều quan trọng là đội ngũ nhân viên ngân hàng phải là người nắm vững và có hiểu biết sâu rộng về loại sản phẩm, dịch vụ đó để có đủ khả năng hướng dẫn, giải thích cho các khách hàng cũng như tránh được rủi ro, sai sót. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tại TP Hồ Chí Minh tính đến tháng 11/2002 có khoảng trên 130.000 khách hàng cá nhân mở tài khoản giao dịch thanh toán, tăng trên 32.000 tài khoản so với đầu năm 2002.3 Tuy nhiên so với số lượng dân cư và tình hình phát triển xã hội chung ở TP Hồ Chí Minh thì số tài khoản cá nhân trên còn quá nhỏ.

Nói tóm lại, cở sở hạ tầng kỹ thuật nghèo nàn, thiếu vốn, ngành ngân hàng kém phát triển, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, lượng khách hàng qua tâm và sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử chưa cao, trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên ngành ngân hàng nói chung còn nhiều hạn chế - đó là những khó khăn chính của Việt Nam trên con đường áp dụng và phát triển e-banking.

Các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển e- banking tại Việt Nam

    Nam, ngoại tệ dưới các hình thức (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm,. …), tài sản gửi của khách hàng như các giấy tờ có giá, quyền sở hữu tài sản theo qui định của pháp luật…cũng như các thông tin có liên quan đến tiền gửi của khách hàng bao gồm số hiệu tài khoản, mẫu chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản uỷ quyền, các thông tin về doanh số hoạt động và số dư tài khoản, các thông tin liên quan đến giao dịch gửi, rút tiền, chuyển tiền và tài sản của khách hàng; nội dung các văn bản, giấy tờ, tài liệu; tên và mẫu chữ ký của người gửi tiền và tài sản. Theo đó, tổ chức tín dụng chỉ được cung cấp thông tin tiền gửi, tài sản gửi của khách hàng trong những trường hợp: Theo yêu cầu của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ quyền theo qui định của pháp luật, phục vụ hoạt động nội bộ của tổ chức nhận tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng, theo yêu cầu bằng văn bản của Tổng Giám đốc tổ chức bảo hiểm tiền gửi, theo yêu cầu bằng văn bản của các cơ quan Nhà nước trong quá trình thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án thuộc thẩm quyền theo qui định của pháp luật. Thông tin, dữ liệu bị tiếp cận, xâm nhập trên đường truyền Internet; sự thiếu cẩn trọng của các nhân viên ngân hàng trong việc thực thi chính sách bảo mật; sự thiếu cẩn trọng của khách hàng giao dịch; hệ thống thiết bị thiếu an toàn; lỗi phần mềm…Như vậy, để bảo đảm những nguyên tắc, yêu cầu về bảo mật, đảm bảo an toàn thông tin, mạng thông tin đòi hỏi các ngân hàng phải có chính sách bảo mật khoa học, thống nhất và phải được thực hiện đồng bộ và trên tất cả các khía cạnh: bảo mật trong mạng cục bộ của ngân hàng, quản trị mạng Internet, nâng cao công nghệ, thiết bị bảo mật (thông qua sử dụng tường lửa (firewall) bằng phần mềm, phần cứng), nâng cao hiểu biết, trách nhiệm của nhân viên trong việc thực hiện chính sách bảo mật, kiểm tra, khắc phục các lỗi phần mềm,.

    Với phương thức giao dịch trực tiếp, thông qua việc khách hàng trực tiếp đến ngân hàng, ngân hàng có thể kiểm tra chứng minh thư, chữ ký, giấy uỷ quyền (trong trường hợp giao dịch được uỷ quyền), từ đó ngân hàng có thể xác định được thẩm quyền của người đang giao dịch, từ đó bảo đảm chắc chắn việc giao dịch, chuyển giao thông tin, dữ liệu - trong trường hợp đề nghị thiết lập giao dịch ngân hàng điện tử là tên giao dịch và mã số (ban đầu) - được chính xác, đúng đối tượng, đúng thẩm quyền. b) Phương thức giao dịch từ xa qua mạng Internet.