Truyền hình số độ phân giải cao HDTV và triển vọng ứng dụng tại Việt Nam

MỤC LỤC

HDTV tại châu Âu

Tuy nhiên việc chuyển đổi này đã gặp một số trở ngại từ một số nước, khi họ lo ngại các hệ truyền hình HDTV này sẽ không thể tồn tại lâu dài do sự phát triển của truyền hình số. Chính vì vậy mà HDTV tương tự đã không thể phát triển tại châu Âu, mặc dù một số hãng truyền hình của Pháp đã lập kế hoạch để triển khai D2-MAC, song sự phát triển của nó cũng rất hạn chế, một phần do giá thành bộ thu HDTV theo D2-MAC khi đó là quá cao.

Mô hình tổng quan của hệ thống HD

Hệ thống mạng phân phối tín hiệu

Thiết bị đầu cuối thuê bao

CÁC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG HDTV

Tần số lấy mẫu và cấu trúc lấy mẫu

Lượng tử hoá

    Hiện nay các chuẩn nén MPEG đang được sử dụng phổ biến và được các tổ chức ISO/IEC, ITU (International Telecommunication Union) công nhận là chuẩn nén quốc tế, áp dụng cho các hệ truyền hình tại Mỹ, Nhật Bản, châu Âu. Phần MB trong ảnh I được dự đoán tới vị trí mới trong ảnh P, khi đó thay vì truyền đi cả 4 ảnh (đã được mã hoá thành chuỗi dữ liệu), chỉ cần truyền đi ảnh I đầu tiên, vector chuyển động, và phần sai lệch giữa ảnh P nguyên bản và ảnh P được dự đoán.

    Hình 2.6: Dự đoán bù chuyển động
    Hình 2.6: Dự đoán bù chuyển động

    Nén MPEG 4 [3]

      Trong đó có thể thấy rằng, các đối tượng tiền cảnh (Foreground object) - trong trường hợp này là người chơi tennis, có thể tách ra khỏi hình nền và do đó hình ảnh bao quát sprite cũng có thể tách ra khỏi chuỗi để mã hoá độc lập (một hình bao quát sprite là một hình tĩnh mô tả nội dung của hình nền trong tất cả các khung của chuỗi video). Để thực hiện việc này, MPEG 4/H.264 đưa ra lớp mã hoá video (Video Coding Layer-VCL), được thiết kế để trình diễn hiệu quả các nội dung video, và đưa ra lớp mạng trừu tượng (Network Abstraction Layer-NAL) để định dạng sự trình diễn video của lớp VCL và cung cấp các thông tin mào đầu (Header) theo. Tách riêng các giải pháp trình diễn ảnh khỏi khả năng làm ảnh chuẩn: trong các chuẩn trước, các ảnh B là các ảnh được mã hoá từ việc dự đoán 2 chiều các ảnh khác, không thể được sử dụng như một ảnh chuẩn để dự đoán các ảnh khác trong chuỗi video.

      Switching slices (còn được gọi là SP và SI): là chức năng cho phép bộ mã hoá có thể chỉ thị cho bộ giải mã xâm nhập vào dòng bít để chuyển tốc độ bit hay có thể giải mã được ảnh tại đúng vị trí xâm nhập đó mà không cần sử dụng các ảnh khác. Với chế độ mã hoá này, không phải bảng các giá trị lượng tử sai số, hay vector bù chuyển động, hay các thông số trình diễn được truyền đi, mà tín hiệu khôi phục ảnh tại đầu thu chính là tín hiệu dự đoán chuyển động của microblock P_16x16 lưu tại vị trí đầu tiên của chuỗi trong bộ nhớ đêm của đầu thu.

      Hình 2.8: Phân phối các dòng dữ liệu từ phía phát đến phía thu
      Hình 2.8: Phân phối các dòng dữ liệu từ phía phát đến phía thu

      Nén HDTV

      Chế độ dự đoán trực tiếp, ảnh được suy ra từ các cú pháp dự đoán ảnh truyền trước đó, có thể là theo danh sách 0 hoặc 1 hoặc theo chế độ 2 chiều. Hiện nay, ngoại trừ một số kênh truyền hình đang sử dụng nén MPEG 2, đa phần các nước đều đã sử dụng nén MPEG 4 cho HDTV, và các nhà cung cấp dịch vụ đều đã lên kế hoạch chuyển sang MPEG 4. Như đã trình bầy ở trên, nén MPEG 4 Visual có cấu trúc tương thích với MPEG 2, tuy nhiên MPEG 4/H.264 có một số điểm khác biệt không tương thích với 2 chuẩn trên, vì vậy khi triển khai MPEG 4, sẽ phải thiết lập bộ mã hoá và giải mã mới.

      Hình 2.15: So sánh chuẩn nén sử dụng trong SDTV và HDTV
      Hình 2.15: So sánh chuẩn nén sử dụng trong SDTV và HDTV

      Chuyển đổi âm thanh tiêu chuẩn SD sang âm thanh tiêu chuẩn HD

      Từ so sánh trên thì nén HDTV hiện tại được sử dụng là chuẩn nén MPEG4 để giảm băng thông và tăng số lượng kênh truyền. - Hệ thống âm thanh đa kênh có thể chuyển đổi từ âm thanh mono sang âm thanh lập thể 5.1 gồm sáu kênh âm thanh khác nhau.

      TRUYỀN DẪN HDTV

      Phát sóng theo chuẩn DVB-S

      Như hình vẽ trên, phần mã hoá nguồn tín hiệu và ghép kênh sẽ thực hiện mã hoá HDTV theo chuẩn MPEG 2 hoặc MPEG 4/H.264. Sau ghép kênh truyền tải, dòng bít được thực hiện các công đoạn thích ứng kênh vệ tinh theo chuẩn DVB-S. Trong trường hợp Eb/N0 lớn nhất, chất lượng tương đương có thể đạt được với tỷ lệ mãrC = 7/8.

      Chuẩn DVB-S2 [4]

      Như hình vẽ trên, phần mã hoá nguồn tín hiệu và ghép kênh sẽ thực hiện mã hoá HDTV theo chuẩn MPEG 2 hoặc MPEG 4/H.264. Sau ghép kênh truyền tải, dòng bít được thực hiện các công đoạn thích ứng kênh vệ tinh theo chuẩn DVB-S. Phương thức điều chế là QPSK. - Tính toán dung lượng kênh:. Dung lượng kênh tối đa phụ thuộc vào hệ số roll off của bộ lọc Nyquist là α. Quan hệ giữa độ rộng băng tần, hệ số roll off, và chu kỳ symbol được mô tả theo công thức sau:. Kênh truyền là 33 MHz thì tốc độ symbol lớn nhất là:. Với điều chế QPSK, mỗi symbol mang 2 bít thông tin, ta có tốc độ bít là:. Tốc độ bớt hữu ớch sẽ là:. Trong trường hợp Eb/N0 lớn nhất, chất lượng tương đương có thể đạt được với tỷ lệ mãrC = 7/8. Khi đó tốc độ hữu ích là:. Hệ số mã trong thông thường được lựa chọn cho phát sóng vệ tinh số tối thiểu là 2/3. Coding and Modulation – VCM) và “Điều chế, mã hoá tương thích” (Adaptive Coding and Modulation – ACM). Từ tính toán trên ta thấy rằng: dung lượng dành cho chương trình phát trờn kờnh vệ tinh số theo chuẩn DVB-S là 25.3 Mbps với tỷ lệ mó trong là ẵ (đảm bảo chống lỗi tốt) và tối đa là 44.3Mbps với tỷ lệ mã trong là 7/8. Cùng với công nghệ nén mới MPEG4-Part10 (H.264), chuẩn DVB-S2 sẽ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ DTH tăng được các kênh SDTV hay triển khai các dịch vụ mới như HDTV, dịch vụ tương tác trên dải tần vệ tinh hiện có.

      Phát HDTV qua sóng mặt đất

        Thông thường, tăng dung lượng dữ liệu thường đòi hỏi một tỷ số công suất sóng mang trên tạp nhiễu cao hơn (4 hoặc 5dB, tuỳ thuộc vào kênh truyền và tỷ lệ mã sửa sai), bởi lẽ khoảng cách Euclide giữa hai điểm cạnh nhau trên đồ thị chòm sao chỉ bằng khoảng 1/2 so với 64-QAM và do vậy đầu thu sẽ nhậy cảm hơn đối với tạp nhiễu. Tuy nhiên, mã LDPC tốt hơn nhiều so với mã cuốn (Convolution code) và nếu chọn tỷ lệ mã mạnh hơn một chút cho 256QAM so với tỷ lệ mã sử dụng trong 64-QAM của DVB-T, tỷ số công suất song mang trên tạp nhiễu C/N sẽ không thay đổi trong khi vẫn đạt được một độ tăng trưởng tốc độ bit đáng kể. Cả hai kỹ thuật làm giảm PAPR được sử dụng trong hệ thống DVB-T2: mở rộng chòm sao tích cực (Active Constellation Extension - ACE) và hạn chế âm sắc (Tone Reservation - TR). Kỹ thuật ACE làm giảm PAPR bằng cách mở rộng các điểm ngoài của đồ thị chòm sao trên miền tần số, còn TR làm giảm PAPR bằng cách trực tiếp loại bỏ các giá trị đỉnh của tín hiệu trên miền thời gian. Hai kỹ thuật bổ sung cho nhau, ACE hiệu quả hơn TR ở mức điều chế thấp còn TR hiệu quả hơn ACE ở mức điều chế cao. Hai kỹ thuật không loại trừ nhau và có khả năng sử dụng đồng thời. Tuy nhiên ACE không được sử dụng với chuẩn xoay. và truyền hình cáp).

        Bảng 3.3: Dung lượng dữ liệu trong mạng SFN
        Bảng 3.3: Dung lượng dữ liệu trong mạng SFN

        Phát HDTV qua mạng cáp

          DVB-T2 sử dụng nhiều giải pháp kỹ thuật mới như: ống vật lý, băng tần phụ, các mode sóng mang mở rộng, MISO dựa trên Alamouti, symbol khởi đầu (P1,P2), mẫu hình tín hiệu Pilot, chòm sao xoay,… mục đích là làm tăng độ tin cậy của kênh truyền và tăng dung lượng bit. Tín hiệu Video và Audio cũng được đưa qua các khối xử lý số hoá, nén, ghép kênh dịch vụ, định dạng dòng truyền tải, mã hoá kênh truyền chống lỗi và biến đổi thành tín hiệu RF, khuyếch đại và đưa tới giao diện ghép kênh vật lý với kênh cáp. Tiếp sau quá trình ngẫu nhiên hoá dữ liệu là quá trình mã hoá sửa lỗi dựa trên kiểu mã hoá RS cho từng gói dòng truyền tải MPEG-2 đã bị ngẫu nhiên hoá, với T=8, điều đó có nghĩa là có thể sửa được 8 Bytes lỗi trong một gói dòng truyền tải.

          Hình 3.24: So sánh điều chế sử dụng trong DVB-C và DVB-C2
          Hình 3.24: So sánh điều chế sử dụng trong DVB-C và DVB-C2

          MỘT SỐ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

          Mô hình mô phỏng

            Khi sử dụng sự thay đổi mode với lối vào phức, giá trị thay đổi ngang bằng thành phần thực chia cho thành phần ảo của tín hiệu lối vào. Thông số có thể thay đổi được là Initial seed, Mode, Eb/No (dB), Number of bits per symbol, Input signal power (watts), Symbol period (s). Có thể xác định sự khác nhau của bộ tạo nhiễu bởi kênh AWGN tỷ số tín hiệu trên tạp Eb/N0 và Eb/N0 với tín hiệu lần lượt là bít và là symbol, hay tỷ lệ tín trên tạp SNR.

            Hình 4.3: Bộ mã hoá Convolutional Code
            Hình 4.3: Bộ mã hoá Convolutional Code

            ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI HDTV TẠI VIỆT NAM

            Kỹ thuật upconvesion [6]

            Đây là kỹ thuật cho phép nội suy khung ảnh và loại bỏ một số hiệu ứng xấu để tăng chất lượng hình ảnh. Để đảm bảo chất lượng hinh ảnh khi tăng tốc độ truyền khung, loại bỏ hiện tượng ảnh nhấp nháy và nhòe ảnh người ta áp dụng kỹ thuật liên khung và bù chuyển động.