Tổ chức Kế toán tại Công ty Cổ phần Chế biến Nông sản Thực phẩm Bắc Giang

MỤC LỤC

Chính sách quản lý

Công ty luôn đảm bảo cho các cán bộ công nhân viên trong có việc làm và thu nhập ổn định, quan tâm kịp thời đến đời sống của họ. Để thích ứng với nền kinh tế thị trường, Công ty không ngừng nâng cao năng lực quản lý cũng như hoạt động tổ chức kinh doanh nhằm nâng cao uy tín đối với khách hàng, nâng cao vị thế của công ty trên thị trường. Trước mỗi kỳ kinh doanh, Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất, tiờu thụ rừ ràng, đồng thời cú cỏc biện phỏp cụ thể để thớch ứng kịp thời với tình hình biến động về giá cả, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CB NSTP BẮC GIANG

Bộ máy kế toán

    Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, là người quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng tài chính kế toán. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là tổ chức điều hành công tác tài chính của Công ty, giám sát nhân viên của Công ty với nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, lập các chứng từ phát sinh; kiểm kê kho, kiểm kê quỹ và đánh giá tài sản, thực hiện ký duyệt các chứng từ kế toán và lập báo cáo quyết toán. Như vậy bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn Công ty giúp ban Giám Đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu chế độ kế toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.

    Sơ đồ 2.2- Bộ máy kế toán của Công ty
    Sơ đồ 2.2- Bộ máy kế toán của Công ty

    Các chính sách kế toán Công ty đang áp dụng 1. Chế độ kế toán

    • Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành 1. Chế độ chứng từ kế toán

      - Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;. Hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng bao gồm các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp. Để phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động, phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang lựa chọn hình thức Nhật ký chứng từ để ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh.

      Sơ đồ 2.3- Quá trình kế toán tại Công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang
      Sơ đồ 2.3- Quá trình kế toán tại Công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang

      GIÁ TRỊ GIA TĂNG

      Cộng thành tiền (Bằng chữ): Hai trăm sáu mươi triệu tám trăm ba mươi bẩy nghìn tám trăm năm mươi đồng. Cộng thành tiền (Bằng chữ): Ba trăm năm mươi triệu một trăm bốn mươi tám nghìn bốn trăm bốn mươi đồng. Cộng thành tiền (Bằng chữ): Năm triệu ba trăm mười ba nghìn không trăm sáu mươi đồng.

      142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG BẢNG TỔNG HỢP NHẬP_XUẤT_TỒN NVL của phân xưởng sản xuất Muối.

      SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

      CP SXC là những khoản chi phí liên quan đến quản lý phục vụ sản xuất ở phân xưởng và các chi phí sản xuất khác chưa được phản ánh ở các khoản mục. CP NVLTT, CP NCTT như các chi phí về nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Lương = Lương tối thiểu x Hệ số bậc lương x số ngày Số ngày làm việc theo chế độ.

      * Chi phí vật liệu: là những chi phí vật liệu dùng chung cho toàn phân xưởng để sản xuất. * Chi phí về dụng cụ: Là những chi phí dụng cụ xuất dùng chung cho toàn bộ phân xưởng sản xuất được tính vào CP SXC là: Quần áo bảo hộ lao động, găng tay… để trang bị cho nhân viên PX và nhà sản xuất. Mức khấu hao TSCĐ = Giá trị còn lại trên sổ kế toán Thời gian sử dụng còn lại.

      Hàng tháng, kế toán TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ… Tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

      TRÍCH BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ CỦA SẢN PHẨM MUỐI IỐT

      Kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty

      Để tính giá thành sản phẩm được chính xác, các bộ phận phòng ban liên quan tới công tác tính giá thành của Công ty luôn được kết hợp chặt chẽ với nhaugiúp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tập hợp được các khoản mục chi phí một cách chính xác, từ đó tính được giá thành sản phẩm.

      Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

        - TK155 “Thành phẩm”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của Công ty. - TK157 “Hàng gửi bán”: Phản ánh giá trị các sản phẩm, hàng hoá đã xuất kho gửi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ (hàng chờ chấp nhận). - TK632 “Giá vốn hàng bán”: Dùng để tập hợp và kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ.

        - TK511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Dùng để ghi nhận doanh thu hình thành trong kỳ, các khoản giảm trừ doanh thu và tính ra doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. - TK521 “Chiết khấu thương mại”: Dùng để phản ánh các khoản chiết khấu thương mại khi bán hàng hoá. - TK531 “Hàng bán bị trả lại”: Dùng để tập hợp và kết chuyển doanh thu của số hàng đã xác định tiêu thụ nhưng người mua trả lại.

        - TK532 “Giảm giá hàng bán”: Dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản giảm giá cho khách hàng trên giá bán đã niêm yết do những nguyên nhân: hàng bán kếm chất lượng, không đúng quy cách, mẫu mã….

        Sơ đồ 2.7- Quy trình kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
        Sơ đồ 2.7- Quy trình kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

        GIANG

          Do đó, không những đảm bảo việc phân phối tiền lương cho công nhân được công bằng và phản ánh chính xác sức lao động và trình độ tay nghề của từng người lao động, mà còn là đòn bẩy kích thích công nhân không ngừng cố gắng học hỏi nhằm nâng cao tay nghề để có thể đạt được mức lương cao hơn. Công ty cổ phần CBNSTP Bắc Giang tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng khoản mục nhỏ, điều này giỳp Cụng ty theo dừi chi tiết từng khoản mục chi phớ phỏt sinh trongkỳ, từ đó giúp Công ty có thể phát hiện và cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết nhằm tiến tới mục tiêu hạ giá thành SP, nâng cao hiệu quả SX kinh doanh. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm trong từng phân xưởng và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hoàn toàn hợp lý.

          Bởi vì, với quy trình công nghệ hiện đại Công ty sẽ có nhiều TSCĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng có thể dài, nhưng viêc tính khấu hao theo đường thẳng sẽ không phản ánh được chính xác số cần phải tính vào chi phí trong kỳ. Ngoài ra, Công ty cần phải tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức cho các kế toán viên nhằm giúp cho kế toán viên sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán một cách linh hoạt tạo điều kiện vận hành được hệ thống kế toán máy. + Với những loại CCDC có giá trị sử dụng thấp hoặc thời gian sử dụng trong một kỳ kinh doanh thì sẽ sử dụng phương pháp phân bổ một làn, toàn bộ giá trị của chúng sẽ được tính vào chi phí của kỳ phát sinh.

          Sau khi tính được tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép, hàng tháng, các phân xưởng căn cứ vào tỷ lệ này và mưc lương sản phẩm thực tế phát sinh của công nhân sản xuất để xác định số trích trước tiền lương nghỉ phép. Số lượng SP dự kiến SX trong suốt thời gian sử dụng Các kiến nghị trên tuy chưa đi sâu vào cụ thể từng bước nhung cũng là hướng thực hiện, Công ty áp dụng được sẽ đáp ứng được tốt hơn yêu cầu quản lý của Công ty trong giai đoạn hiện nay. “nghệ thuật” để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích sử dụng của từng đối tượng thông tin.

          Để thực hiện được báo cáo kiến tập này em đã được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các anh, chị trong phòng kế toán nói riêng và ban lãnh đạo của Công ty nói chung cùng với Cô giáo của em là: PGS.TS.