Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa và phương thức nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh h−ởng tới khả năng cạnh tranh của hành hoá và các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của

Các nhân tố ảnh h−ởng tới sức cạnh tranh của hành hoá

Hoặc đó có thể là lợi thế về chi phí cố định vì các đối thủ cạnh tranh hiện tại thường có những lợi thế chi phí mà các đối thủ mới không thể nào có đ−ợc, lợi thế này không phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp nh−: Bản quyền về công nghệ và sản phẩm, lợi thế về nguồn cung cấp nguyên vật liệu, lợi thế về vị trí địa lý, hay kinh nghiệm và kĩ năng trong sản xuất. Đây là một khoản tiền lúc đầu buộc khách hàng mua sản phẩm của một doanh nghiệp lúc đầu phải trả nếu họ không mua sản phẩm của ngành đó nữa và chuyển sang mua sản phẩm của một doanh nghiệp khác hay là chi phí phạt do thay đổi hãng hợp đồng tiêu thụ hoặc cung cấp vật t−. Sự khác biệt hoá của sản phẩm khiến cho khách hàng trung thành với nhãn hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp có vị thế uy tín vững vàng hoặc đã đứng vững.Th−ờng các doanh nghiệp này có −u thế cạnh tranh về chất l−ợng sản phẩm, về dịch vụ hậu mãi hoặc về khả năng chuyên biệt hoá sản phẩm.

Khả năng tài chính đ−ợc hiểu là quy mô tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tài chính hàng năm nh− tỷ lệ thu hồi vốn, khả năng thanh toán..Nếu một doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt, khả năng huy động vốn là lớn sẽ cho phép doanh nghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tác đầu t− về liên doanh liên kết.Tình hình sử dụng vốn cũng sẽ quyết định chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. - Quy mô và năng lực sản xuất: Quy mô và năng lực sản xuất lớn giúp doanh nghiệp tạo ra khối l−ợng sản phẩm lớn hơn, nhờ đó hạ đ−ợc giá thành sản phẩm, hơn nữa nó tạo ra nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng hơn,giúp doanh nghiệp hiểu rừ khỏch hàng từ đú cú thể chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trường trờn nhiều lĩnh vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần phải luôn hoàn thiện sản phẩm bằng cách đ−a ra sự thay đổi lớn những sản phẩm sẵn có, mở rộng chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp, rập mẫu, bắt chước những sản phẩm đã có trên thị trường của doanh nghiệp khác, cải tiến mẫu mã, đồng thời doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ hàng hoá.

Do vậy, muốn có giá bán sản phẩm thấp thì doanh nghiệp phải tìm các hạ giá thành tức là phải tận dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nh− tài nguyên phong phú nguồn nhân lực dồi dào, đồng thời đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý..có nh− vậy mới hạ đ−ợc giá thành sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá.

Các công cụ và phương thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Các công cụ cạnh tranh phổ biến

Nguyễn Thị Hạnh 21 QTKDQT41A Vì thế, vấn đề chất l−ợng sản phẩm là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp bởi vì chất l−ợng sản phẩm thấp cũng đồng nghĩa với việc giảm uy tín, mất khách hàng và nhanh chóng phá sản. Uy tín của doanh nghiệp đ−ợc hình thành dựa trên chất l−ợng, giá trị sử dụng của sản phẩm các dịch vụ sau bán hàng, thời gian giao hàng, quy mô của doanh nghiệp..Một doanh nghiệp có uy tín với khách hàng thì đồng nghĩa với việc có đ−ợc lợi thế trong cạnh tranh. Khách hàng khi đó tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp có chất l−ợng cao, dịch vụ sau bán hàng tốt..Do đó sản phẩm của doanh nghiệp khi đ−a ra thị tr−ờng có thể nhanh chóng thu hút đ−ợc ng−ời tiêu dùng.

Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kì sống của sản phẩm: Sử dụng biện pháp này doanh nghiệp cần phải có những quyết định sáng suốt để đ−a ra một sản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời. Như đã trình bày ở trên, hạ giá thành là phương pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá thành ảnh h−ởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh. Nh− thế doanh nghiệp phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận về chiết khấu với những ph−ơng pháp bán mà doanh nghiêp đang sử dụng, với những ph−ơng pháp thanh toán, với xu thế, trào lưu của người tiêu dùng.

Do vậy chữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, nó tạo ra cơ hội cho những ng−ời ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh, do đó mở rộng đ−ợc thị phàn hàng hoá, tạo ra sức mạnh cho doanh nghiệp.

Các phương thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Cùng với việc tiến hành tìm kiếm những công dụng mới cho sản phẩm, công ty tiến hành nghiên cứu tạo ra các loại sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị tr−ờng tìm kiếm đoạn thị tr−ờng mới, khách hàng mới. Mặc dù nhìn chung trên thị trường thế giới cạnh tranh giá đã từng bước chuyển sang cạnh tranh về chất l−ợng sản phẩm và thời hạn giao hàng nh−ng nhiều lúc nhiều nơi và nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra rất gay gắt. Định giá phân biệt Các công ty có thể điều chỉnh mức giá cơ bản để phù hợp với những điều kiện khác biệt của khách hàng, của sản phẩm hoặc của những yếu tố khác chứ không phải vì chi phí.

Khuyếch trương bao gồm nhiềm hoạt động khác nhau nhằm mục đích cung cấp và truyền thông tin về sản phẩm, về lợi ích của nó đến người cung cấp, khách hàng và người sử dụng cuối cùng để tạo ra và phát triển nhận thức, sự hiểu biết và lòng ham muốn mua hàng của người mua và người tiêu thụ. Với ngôn ngữ quảng cáo phong phú đa dạng, ph−ơng tiện quảng cáo phổ cập và tiện lợi, quảng cáo mở ra khả năng giới thiệu hàng hoá của công ty, dịch vụ bán ra cũng nh− uy tín thế lực của công ty một cách hiệu quả và trực diện. Các ph−ơng tiện quảng cáo các công ty th−ờng sử dụng là báo, tạp chí, ti vi, rađio, ngoài ra các công ty còn quảng cáo qua panô áp phích, qua catalog, qua th− bao bì, qua sản phẩm khác và qua truyền miệng, telemarketing, computer.

- Khuyến khích mua hàng: đó là các biện pháp khuyến khích thông qua các hình thức thanh toán bằng tiền mặt, hàng hoá hoặc bằng bất cứ thứ gì khác để tạm thời tăng giá trị sản phẩm đối với người phân phối hoặc người tiêu thụ.

Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng

Xúc tiến bán hàng là nhóm công cụ truyền thông sử dụng hỗn hợp các công cụ cổ động, kích thích khách hàng nhằm tăng nhanh nhu cầu về sản phẩm tại chỗ tức thì. Ph−ơng pháp nay bao gồm bớt tiền cho ng−ời mua nhiều, hạ giá tạm thời, bán trả. Các hoạt động yểm trợ sản phẩm đây là những hoạt động liên quan đến các dịch vụ sản phẩm và thông tin mà nhà sản xuất cung cấp thêm cho ng−ời sử dụng sản phẩm của họ.

Nguyễn Thị Hạnh 29 QTKDQT41A ở n−ớc ta tr−ớc đây với cơ chế tập trung bao cấp, nhà n−ớc giữ vai trò chủ. Như vậy các doanh nghiệp Nhà nước không phải lo cạnh tranh với một đối thủ nào bởi khi đó các thành phần kinh tế khác ch−a đ−ợc phát triển rộng raĩ. Chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình.

Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị tr−ờng, là áp lực buộc các doanh nghiệp phải tìm giải pháp để nâng cao năng suất lao động, đưa ra thị trường những sản phẩm có chất l−ợng và giá cả hợp lý.

Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Do đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn. Nguyễn Thị Hạnh 30 QTKDQT41A Hơn nữa trong một nền kinh tế mở nh− hiện nay các đối thủ cạnh tranh không chỉ là các doanh nghiệp trong n−ớc mà còn là các doanh nghiệp, công ty n−ớc ngoài có vốn đầu t− cũng nh− trình độ công nghệ cao hơn hẳn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển.