Tổ chức và quản lý kế toán tài sản cố định tại Công ty Đồng Tâm

MỤC LỤC

Yêu cầu quản lý TSCĐ

Doanh nghiệp cần phải phản ảnh kịp thời số hiện có, tình hình biến động của từng thứ loại, nhóm TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cũng như trong từng đơn vị sử dụng, đảm bảo an toàn về hiện vật, khai thác sử dụng đảm bảo khai thác hết công suất có hiệu quả. - Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dừi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định theo Thông tư 203/2009/TT-BTC.

TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ 1. Xác định đối tượng ghi TSCĐ

Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ

Kế toán chi tiết TSCĐ gồm: Lập và thu nhận các chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐ ở doanh nghiệp, tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán và tổ chức kế toán chi tiết ở các đơn vị sử dụng TSCĐ. Việc theo dừi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xỏc định và gắn trỏch nhiệm sử dụng và bảo quản với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm và sử dụng hiệu quả TSCĐ.

TỔ CHỨC KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ

- Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐS đầu tư, thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh. Thuế GTGT đầu vào (nếu có). Lãi trả chậm phải trả. Đồng thời kết chuyển giá trị hao mòn. BĐS đầu tư là quyền sử dụng đấtchuyển thành TSCĐ vô hình. TSCĐ vô hình tăng do được biếu, tặng. TSCĐ tăng do đầu tư XDCB hoàn thành. Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý,. Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh lý, nhượng. Giá trị hao mòn của TSCĐ góp vốn liên doanh. GTCL tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong LD. Nguyên giá TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê. TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh. Giá trị còn lại. Số CL giữa giá đánh giá > GTCL tương ứng với phần lợi ích. của mình trong liên doanh. TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất chuyển thành BĐS đầu tư. Đồng thời kết chuyển GTHM Đánh giá giảm. Đánh giá tăng ).

SƠ ĐỒ 1.1: KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ
SƠ ĐỒ 1.1: KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ

KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ Ở DOANH NGHIỆP 1. Khấu hao TSCĐ

Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ 1. Tài khoản kế toán sử dụng

(1) Hàng tháng khi trích khấu hao tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng.

SƠ ĐỒ 1.2: KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
SƠ ĐỒ 1.2: KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ

Các khái niệm, quy định, phân loại

- Sửa chữa lớn: Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất và hoạt động của TSCĐ. - Phương thức thuê ngoài: Doanh nghiệp tổ chức cho các đơn vị bên ngoài đấu thầu hoặc giao thầu phụ sửa chữa và ký hợp đồng sửa chữa với đơn vị trúng thầu hoặc nhận thầu.

Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ 1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ

- Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường. Thời gian để tiến hành sửa chữa lớn thường dài, chi phí phát sinh nhiều, do vậy doanh nghiệp phải lập kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa lớn.

SƠ ĐỒ 1.4
SƠ ĐỒ 1.4

KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ 1. Kế toán nghiệp vụ kiểm kê TSCĐ

Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ 1. Tài khoản và chứng từ kế toán

 Chứng từ kế toán: Biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ, các quyết định xử lý. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG ĐỒNG TÂM.

TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung

    Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng Đồng Tâm - Năm 1990 khi nền kinh tế nước ta đang ở thời kỳ đầu từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nước, nhận thức được cơ hội và thách thức trong giai đoạn phát triển mới từ chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước Hội đồng thành viên gồm: Ông Nguyễn Quang Trung, ông Nguyễn Đức Nghĩa, ông Nguyễn Ngọc Đễ, ông Nguyễn Lê Nam, ông Phạm Quang Vinh đã cùng góp vốn, tài sản cùng với năng lực, kinh nghiệm công tác của bản thân và các cộng sự thành lập nên Doanh nghiệp tư nhân xây dựng. - Phân tích thông tin, số liệu thanh toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế của ban giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về quản lý tài chính, công tác kế toán, thực hiện các chế độ chính sách đối với Nhà nước, phối hợp với các phòng ban, bộ phận chức năng khác trong đơn vị lập các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ cũng như phương hướng của Công ty. - Nhiệm vụ khác: Phối hợp với thủ kho, đội trưởng xe máy và các bộ phận khác để theo dừi, kiểm tra và bỏo cỏo tỡnh hỡnh TSCĐ hiện cú, điều động thiết bị trong sản xuất, bảo quản tài sản, xây dựng các định mức và kiểm soát thực hiện về tiêu hao nhiên liệu, đề xuất những yêu cầu về việc mua sắm, thanh lý TSCĐ.

    - Nhiệm vụ khỏc: Phối hợp với cỏc bộ khỏc để theo dừi, kiểm tra bỏo cỏo tỡnh hỡnh chi phí tiền lương, chi phí nhân công, quản lý lao động; Liên hệ giải quyết các vấn đề hưu trí, đau ốm, thai sản, BHXH, BHYT đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty; Xây dựng các định mức và kiểm soát thực hiện về quản lý chi phí nhân công với Ban giám đốc Công ty. - Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật ký-Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng.

    SƠ ĐỒ 2.2-TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT
    SƠ ĐỒ 2.2-TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT

    SỔ CHI TIẾT

    - Các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính trước khi nhận tài sản thuê. Ban đầu trả bằng tiền Kết chuyển chi phí trực tiếp ban đầu ghi tăng NG khi. Có TK 142 – K/c chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê phát sinh trước khi nhận Tài sản thuê.

    Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định.

    Hình thức thanh toán:…………………………..
    Hình thức thanh toán:…………………………..

    THÔNG BÁO

    • NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY

      Việc sử dụng tài khoản kế toán trong Công ty còn nhiều bất cập đó là không mở tài khoản chi tiết trong các tài khoản tổng hợp như: TK 211, TK 213, TK 214 để theo dừi số hiện cú và tỡnh hỡnh biến động nguyờn giỏ, giỏ trị hao mũn của từng loại TSCĐ dẫn đến hạn chế việc cung cấp thông tin về từng loại TSCĐ cho quản lý, khi cần thông tin kế toán phải kiểm tra lại chứng từ và sổ TSCĐ, đồng thời không có căn cứ để đối chiếu số liệu với thuyết minh Báo cáo tài chính. Do áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho nên không tránh khỏi hạn chế chung của phương pháp là thu hồi vốn chậm, TSCĐ không tránh khỏi hao mòn vô hình, mặt khác lúc tính trích khấu hao và phân bổ khấu hao kế toán chưa tính toán được chính xác khối lượng công việc, số ca máy thi công mà TSCĐ phục vụ cho từng công trình, dẫn đến việc phân bổ khấu hao còn mang tính chất tập trung, tổng hợp, chưa sát với thực tế. Ví dụ: Một số công trình có yêu cầu về máy móc thiết bị đặc chủng để thi công nhưng đơn vị không có phải đi thuê ngoài hoặc có những đợt thi công gấp để hoàn thành tiến độ do không đủ máy móc thiết bị để thi công nên phải thuê ngoài, chi phí đi thuê được hạch toán trực tiếp vào công trình nhưng vẫn phân bổ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp vào chi phí của công trình đó dẫn đến sự không phù hợp khi ghi nhận chi phí.

      Cụ thể, qua phân tích Công ty có thể nắm bắt được các thông tin như: Tình hình trang bị TSCĐ đã đảm bảo cho sản xuất kinh doanh chưa, việc sử dụng TSCĐ đã hiệu quả chưa, còn vấn đề gì cần phải khắc phục, công tác quản lý có chặt chẽ khụng, điều động mỏy múc thiết bị cú hợp lý khụng, thấy rừ ưu, nhược điểm của việc đầu tư vốn cố định, giúp Công ty có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Trong khuôn khổ chuyên đề thực tập, dưới sự hướng dẫn của Cô giáo Hạ Thị Thiều Dao, các cán bộ lãnh đạo và Phòng kế toán Công ty cùng với những kiến thức đã học em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức kế toán TSCĐ của Đơn vị, với mong muốn công tác kế toán của đơn vị ngày càng được hoàn thiện hơn, thực hiện tốt hơn trong việc quản lý, hạch toán và tư vấn cho Ban giám đốc Công ty trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

      Hình thức thanh toán:          CK         MST: 07  002  47122.
      Hình thức thanh toán: CK MST: 07 002 47122.