Văn hóa và giao lưu quốc tế trong kinh doanh hàng tiêu dùng

MỤC LỤC

Nâng cao văn hoá trong phát triển kinh doanh hàng tiêu dùng Không thể có sự phát triển nếu không có được một tiềm năng văn hoá

Nền kinh tế nước nào cũng vậy có một số lĩnh vực sản xuất và dịch vụ mặc dù lợi nhuận thu được ít hơn các lĩnh vực nhưng bù lại có ý nghĩa văn hoá, xã hội cao bởi vậy không thể không làm. Nhiều ngành công nghiệp lớn trong thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước sẽ cần phải đến sự hợp tác của nước ngoài nhưng cũng cần phải có sự tính toán, chọn lựa kỹ, không thể vì lợi ích kinh tế trước mắt mà từ bỏ những chuẩn mực về văn hoá đạo đức dẫn đến việc du nhập văn hoá và lối sống không lành mạnh vào nước mình. Quan hệ quốc tế trong kinh doanh không chỉ có việc tiếp nhận đầu tư và chuyển giao công nghệ đề rồi sản phẩm trên thị trường mang nhãn hiệu nước khác.

Quan hệ quốc tế còn nhằm mục đích giao lưu văn hoá và nâng cao văn hoá thông qua đó không chỉ tìm kiếm thị trường cho các hàng hoá mà còn để giới thiệu những tinh hoa văn hoá của dân tộc. Chí có trên một nền tảng văn hoá cao, chúng ta mới tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh, mở đường cho sự tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao không ngừng đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của con người, chúng ta mới có thể tạo ra được sự ổn định và phát triển của xã hội, hướng tới công cuộc hiện đại hoá đất nước.

Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

Đối với doanh nghiệp đạo đức kinh doanh liên quan trực tiếp đến người lao động trong doanh nghiệp bao gồm quyền và nghĩa vụ trong lao động. Xây dựng các nhóm bảo vệ đạo đức trên phạm vi xã hội Xây dựng các nhóm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Trong pham vi doanh nghiệp. Thành lập bộ phận chuyên quản lý về đạo đức, bộ phận này làm nhiệm vụ nghiên cứu đề ra các chính sách, quy tắc, về thể chế về đạo đức áp dụng trong một tổ chức kinh doanh.

Nói chung, xuất phát từ việc nhìn nhận ra vai trò và tầm quan trọng của nhân tố văn hoá trong hoạt động kinh doanh, để từ đó thấy được rằng việc cần phải giải quyết vấn đề văn hoá trong kinh doanh là hết sức đúng đắn. Mục đích nói chung là tạo ra những cơ sở lý luận đứng đầu xác thực cho nhà kinh doanh, các doanh nghiệp, tựu chung cả nhân viên kinh tế.

Môi trường văn hoá trong kinh doanh ở Việt Nam

Môi trường văn hoá cho sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay

Sự phát triển của một quốc gia, không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào mức độ tăng trưởng kinh tế với các chỉ tiêu định lượng (GNP, GDP theo đầu người..) mà còn phụ thuộc vào chất lượng cuộc sống, dựa vào sự giầu có cả về vật chất và tinh thần. Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá đang và sẽ diễn ra trong bối cảnh hợp tác và đấu tranh vì sự phát triển, xu thế tuy phát triển không đồng đều ở các quốc gia và khu vực, nhưng ngày càng trở thành thách thức sống còn đối với các hệ thống chính trị đương đại. Nhưng sự tăng lên về của cải vật chất có mang ý nghĩa phát triển không tuỳ thuộc vào tính chủ động đưa văn hoá vào công cuộc khôi phục và phát triển lực lượng sản xuất xã hội.

- Đối với phương thức và phương pháp, quản lý Nhà nước và quản lý kinh doanh theo hướng động lực trực tiếp bao gồm cả lợi ích kinh tế và lợi nhuận, lợi ích bộ phận và lợi ích quốc gia. - Xây dựng kế hoạch hoá hợp tác quốc tế đào tạo, trước hết đối với đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lý, dần dần hình thành đội ngũ có trình độ cao với tấm lòng vì dân, vì nước.

Nhân tố văn hoá trong nước chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trường: Thiết chế Nhà nước pháp quyền và mở rộng phân công hợp tác đua tranh quốc tế, lại càng cần trí tuệ. Trong quản lý kinh tế ở nước ta hiẹn nay đã và đang có hiện tượng nhiều cán bộ quản lý kinh tế lạm dụng chức quyền tư túi: Từ viên chức, giám đốc, quản dốc. Mội tài sản nếu là của công thì lập tức bị bòn rút, trái lại nếu là tài sản tư thì đương nhiên có chủ tức là khi người quản lý không đồng thời là là chủ sở hữu thì tham nhũng là định mệnh; Đó là kết luận sai căn bản.

Từ đó vừa đảm bảo yêu cầu trước mắt tốt hơn, vừa từng bước xây dựng lại cả đội ngũ và cải cách bộ máy. Theo kinh nghiệm nhiều nước, cần tập trung vào việc đổi mới xây dựng lại đội ngũ cán bộ ở mấy khâu quyết định trên mặt trận kinh tế là nhà lãnh đạo và các chuyên gia tham mưu, tư vấn, nhất là ở cấp vĩ mô: Cán bộ quản lý kinh doanh ở những vị trí quan trọng.

Đạo đức kinh doanh ở Việt Nam

Trong những khó khăn tồn tại đó, cần nhấn mạnh rằng: những yếu tố sai lệch trong đạo đức kinh doanh của một số doanh nghiệp, nhà kinh doanh, cơ quan quản lý và người lao động: Kinh doanh theo đúng chuẩn mực đạo đức kinh doanh chính là yếu tố quyết định sự thành công bền vững trong kinh doanh. Chính vì vậy mà chúng ta cần biết muốn kinh doanh thành công, sớm hạn chế được những tổn thất và thiệt hại cho cả nhà kinh tế, và người tiêu dùng và cả xã hội thì cần thiết phải xây dựng đúng các chuẩn mực về đạo đức xây dựng, để từ các chuẩn mực chung đó mà xây dựng đao đức kinh doanh cho sinh viên đại học và mọi người. Để xây dựng và thực hiện đầy đủ những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì chúng ta cần đầy đủ cho các điều kiện khác nhau như học sinh phổ thông, sinh viên các trường đại học, công nhân, viên chức Nhà nước.

Vòng kinh tế khép kín này của thương trường là một sự vận hành tự phát vừa có tính định hướng, trên cơ sở cung đáp ứng nhu cầu và cầu tác động trở lại cung theo một vòng tròn ốc và tác dụng là đẩy mạnh tiến bộ kinh tế, từ sản xuất dến tiêu dùng, đẩy mạnh sự nghiệp phát triển đất nước nói chung (kinh tế, xã hội, văn hoá). Nói tóm lại, văn hoá thương trường nhằm mục đích đưa lại lợi ích thực tế cho cả hai bên mua và bán, trên tinh thần thảo thuận, dựa trên đạo đức (lương thiện, thật thà, giữ được lòng tin), trên sự lịch thiệp, sự hấp dẫn nhau trên tinh thần tôn trọng chất lượng và định lượng của hàng hoá. Xây dựng văn hoá thương trường là một công việc to lớn của toàn xã hội trong đó Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế quốc doanh vươn lên đóng vai trò gương mẫu và hướng dẫn, kinh tế tư nhân là một lực lượng quan trọng mà sự tiếp nhận văn hoá thương trường một cách tự nguyện, sẽ có tác dụng không nhỏ đối với phát triển.

- Bằng việc bảo đảm chất lượng sản phẩm, kỷ luật hợp đồng và việc đổi mới thiết bị kinh tế hạ giá thành sản phẩm để một mặt mở rộng thị trường, mặt khác thu được chênh lệch và đích thực, lợi nhuận do đó thu được tăng lên cả về số lượng tương đối lẫn tuyệt đối một cách lành mạnh.

Văn hoá trên con đường hội nhập

- Nếu là nhà doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến nước ngoài thì chí ít cũng phải hiểu được phần nào cơ bản lịch sử văn hoá, phong tục, tập quán, thị hiếu, luật pháp của nước đó để có cách ứng xử văn hoá và tôn trọng luật pháp nước họ. Nói tóm lại cùng với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội dưới sự lãnh dạo của Đảng CSVB, pháp luật sẽ được hoàn chỉnh dần và kỷ cương phép nước ngày càng chặt chẽ, quá trình nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo kể cả các phương tiện thông tin đại chúng, quá trình nâng cao giải trí. - Các Công ty cần đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trường, cần am hiểu và nắm chắc các yếu tố của môi trường Marketing quốc tế và trong nước, những yếu tố kiểm soát được và những yếu tố không thể kiểm soát được trong việc đề ra chủ trương, chiến lược kinh doanh cho đơn vị mình.

Song bất luận như thế nào các Công ty phải xúc tiến công tác nghiên cứu thị trường, nắm vững các yếu tố của môi trường kinh doanh, trong đó có môi trường văn hoá, để tiếp theo đấy có thể đi sâu nghiên cứu khách hàng như là nghiên cứu một "con người văn hoá" trước khi nghiên cứu "con người kinh doanh của anh ta. Chúng ta cần phải trước tiên đề ra các chính sách xác thực để phát triển yếu tố văn hoá, cần giáo dục và nâng cao yếu tố văn hoá trong các cá nhân, chủ thể nền kinh tế, phải xây dựng một môi trường văn hoá kinh doanh chung cho cỏc nhà kinh doanh, đú là xõy dựng văn hoỏ thương trường, chỉ ra rừ mục đích và cách thức xây dựng.