MỤC LỤC
- Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mở, không có vẩy sắt và các lớp gỉ, các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân khác không được vượt quá giới hạn cho phép 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó hoặc được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế. Khi này dây cốt thép không những được kéo thẳng mà khi kéo dây thép giản ra làm bong các vẩy gỉ sét ngoài cốt thép , đở mất công cạo gỉ.
- Thép có đường kính từ 10 mm trở xuống thì dùng kéo để cắt và uốn. - Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép gai nên không cần bẻ móc. - Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dạng và kích thước thiết kế.
- Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được kiểm tra theo từng lô. - Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải bảo đảm chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế. Trong một mặt cắt của tiết diện kết cấu không nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép có gờ, và không quá 25% đối với cốt thép trơn.
+ Khi nối cốt thép trơn ở vùng chịu kéo phải uốn móc, cốt thép có gờ thì không cần uốn móc. Khi dựng cốp pha đỏy thì đặt buộc cốt thép dầm, sau cùng mới ghép cốp pha thành dầm. Đặt xong cốt thép dầm chính xỏ từng cây cốt thép dầm phụ vào khe khung thép dầm chính theo thiết kế, khi xỏ thép dầm phụ nhớ lồng thép đai vào cốt thép dọc của dầm phụ, sau đó tiến hành buộc tại chỗ cốt thép dầm phụ.
Đặt cốt thép dầm chính rồi đến dầm phụ và sau cùng là cốt thép sàn. Cốt thép sàn thường bố trí luồn qua khung thép của dầm , cho nên sau khi buộc xong cốt thép dầm mới cho rải và buộc cốt thép sàn.
Lấy mômen đối với điểm B, nhận thấy lực kéo trong thanh chống ngang nhỏ hơn lực kéo trong thanh chống xiên.
Vì cốp pha được ghép nằm ngang nên phía ngoài kế nó là hệ sườn đứng với khoảng cách a = 800. Vậy fmax < [f] ⇒ sườn dọc đảm bảo điều kiện biến dạng Kết luận : Sườn dọc cốp pha đảm bảo khả năng chịu lực. Vậy fmax < [f] ⇒ thanh sườn đứng đảm bảo điều kiện biến dạng Kết luận : thanh sườn đứng đảm bảo khả năng chịu lực.
Vậy fmax < [f] ⇒ gông đảm bảo điều kiện biến dạng Kết luận : gông đảm bảo khả năng chịu lực. Chọn cây chống xiên loại V2, cấu tạo hệ cây chống như hình vẽ là đủ khả năng chịu lực.
-Phải đảm bảo thời gian chế trộn ,vận chuyển và đúc bê tông trong giới hạn quy định, thời gian các quá trình đó mà kéo dài thì phẩm chất của vữa bê tông bị giảm và đi đến không dùng được nữa. -Vữa bê tông cần đáp ứng một số yêu cầu của thi công như phải có một độ lưu động nào đó, để có thể trút nhanh ra khỏi cối trộn, khỏi xe vận chuyển, để có thể đổ vào khuôn đúc nhanh ,chặt,lấp kín mọi khe hở giữa những thanh cốt thép dầy. + Trong quá trình trộn để tránh bê tông bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của một mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian đã qui ủũnh.
- Thời gian cho phép hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và phụ gia sử dụng tức là phụ thuộc vào tính ninh kết mau chậm của xi măng sử dụng, thường không nên lâu qúa 1 giờ. Lớp lót có tác dụng làm bằng đáy móng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công đặt cốt thép móng, đồng thời không cho đất nền hút nước ximent khi đổ bêtông móng. - Đổ bêtông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đây.vậy nên đổ bêtông chân cột bằng loại vữa sỏi nhỏ, dầy độ 30 cm, khi đổ các lớp bêtông sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào trong lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thuờng.
- Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán, độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra. Trong trường hợp đổ bê tông quá thời hạn qui định thì phải đợi đến khi bê tông đạt cương độ 25 KG/cm2 mới được tiếp tục đổ bê tông, trước khi đổ bê tông phải xử lý làm nhám mặt bê tông cũ. - Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết định.
Vì vậy, nên đổ bê tông chân cột bằng loại vữa có cốt liệu nhỏ, dày 30cm, khi đổ các đợt bê tông sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thường. Mục đích của việc đầm bê tông là để bảo đảm bê tông được đồng nhất, đặc chắc, không có hiện tương phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên ngoài, và để bê tông bám chặt vào cốt thép. - Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha và tránh va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu bê tông trong thời gian ninh kết bị phá vỡ.
Sau khi đúc bê tông xong không được đi lại và đặt cốp pha, dựng dàn giáo và va chạm mạnh lên bê tông trước khi nó đạt cường độ 25KG/cm2 (mùa đông phải sau 3÷4 ngày, mùa hè thì sau 1÷2 ngày). Thời gian tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của ximăng, nhiệt độ khí trời, loại kết cấu công trình và tính chất chịu lực của cốp pha thành hay cốp pha đáy. Vậy có thể dỡ cốp pha thành khi bê tông đạt độ cứng mà mặt và cạnh mép của cấu kiện không còn bị hư hỏng sứt mẻ khi bốc dỡ cốp pha, có nghĩa là khi bê tông đã đạt 25% cường độ thiết kế.
Do công trình có mặt bằng chạy dài, khối lượng công tác lớn, lượng công nhân đông nên ta bố trí 2 máy thăng tải hiệu ΠΓM-7633 để phối hợp vân chuyển vật liệu và công nhân.
Ngoài ra còn sử dụng một số máy:máy hàn khi ép cọc,máy phát điện ,máy bơm nước ngầm,máy nén khí, máy phá bêtông ,…. Các máy phục vụ công tác trắc địa: máy kinh vĩ, máy chiếu đứng quang học…. - Cần trục tháp được dùng cho công tác vận chuyển vật liệu lên cao được bố trí với bán kính hoạt động bao quát công trình.
- Khu các xưởng gia công phụ trợ : xưởng mộc, xưởng gia công cốt thép (cắt uốn thép bằng máy). - Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngoài khu vực xây dựng của công trình nhưng vẫn nằm trong tầm hoạt động của cần trục. - Trạm biến điện, máy phát điện dự phòng được bố trí nơi có ít người qua lại (tránh xảy ra tai nạn), các đường điện thắp sáng và chạy máy được dẫn đi từ máy biến theá.
- Hệ thống cấp thoát nước được bố trí tạm thời đủ cung cấp cho thi công, sao cho không gây trở ngại giao thông của các phương tiện, đồng thời dể thay đổi vị trí khi cần thieát. Ban chỉ huy công trường là bộ phận quan trọng, cần có diện tích đủ rộng thoáng mát tạo điều kiện làm việc thoải mái cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, từ đó tăng năng suất làm việc cũng như bảo đảm sự chính xác và kịp thời cho vấn đề kỹ thuật cùng với thời hạn thi coâng cuûa coâng trình. Phòng y tế được bố trí nơi sạch sẽ, có đầy đủ các yêu cầu về bảo đảm an toàn lao động, cũng như phục vụ các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình thi công.
Khu nhà ăn cũng như khu nghỉ ngơi buổi trưa là rất cần thiết cho nhân công của công trường. Công nhân không tốn thời gian và sức lực khi phải tìm chỗ ăn trưa, giảm tối đa việc trễ nãi vào buổi chiều, dễ quản lý nhân sự và vật tư ra vào công trường.