MỤC LỤC
Tổ chức chứng từ kế toán là tổ chức vận dụng phương pháp chứng từ trong việc ghi chép kế toán để ban hành và vận dụng chế độ chứng từ trong đơn vị cơ sở hay đó là việc thiết kế khối lượng công tác kế toán hạch toán ban đầu trê hệ thống các chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ theo một quy trình luân chuyển chứng từ nhất định. Cụ thể, công ty sử dụng các loại sổ kế toán: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, sổ TSCĐ, Sổ chi tiết thanh toán với ngưòi mua, người bán, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết vay, sổ chi phí sản xuất kinh doanh,..các loại bảng phân bổ: bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lương BHXH, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ để tái sản xuất. Theo ví dụ 1 đã nêu trên, Công ty sẽ xác định thời gan sử dụng cho máy tính là 5 năm, thời gian bắt đầu trích khấu hao tính từ ngày đầu tháng tiếp theo( T02/ 2007), tài sản này được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Để phát huy hết năng lực, tính chủ động sáng tạo và gắn kết quả SX- KD với thu nhập của người lao động, Giám đốc Công ty cần giao TSCĐ cho từng bộ phận riêng để sử dụng vào mục đích SX- KD.
- Các đơn vị, phòng ban, bộ phận, các xí nghiệp trực thuộc Công ty khi có nhu cầu về đầu tư đổi mới sửa chữa TSCĐ hay thanh lý TSCĐ phải tuân thủ theo đúng quy định về các thủ tục, chứng từ. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong từng kỳ. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong Công ty.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh thực tế về sửa chữa TSCĐ. Từ thông tin được lập vào thẻ TSCĐ, phần mềm kế toán sẽ tự tổng hợp thành báo cáo tổng hợp chi tiết theo yêu cầu của quản lý. Tại phũng kế toỏn, việc theo dừi chi tiết TSCĐ được thụng qua 2 mẫu sổ: Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng, sổ chi tiết TSCĐ dùng chung cho toàn Công ty.
Quá trình hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm trên sổ của Công ty được thực hiện: Đối với nghiệp vụ mua 2 máy tính HP- COMPAQ DESKTOP PC nêu ở trên, kế toán lập. Căn cứ vào hợp đồng GTGT do Công ty TNHH Sông Lam dã ký, kế toán Công ty viết phiếu chi gồm 2 liên. Sau khi có đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp lý hợp lệ như hóa đơn GTGT, phiếu chi tiền mặt, biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ, lập thẻ TSCĐ.
Công ty đã giao cho XN thi công cấp thoát nước xây dựng đổ bê tông cổng của XN thi công cấp thoát nước, XN đã hoàn thành xong. Căn cứ vào quyết toán công trình đã được nghiệm thu đưa vào sử dụng công trình đường bê tông cổng XN thi công cấp thoát nước. Tên.ký hiệu, quy cách TSCĐ: Đường bê tông cổng XN cấp nước Tự xây dựng- năm 2007.
Sự biến động của TSCĐ ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của Công ty, do vậy việc đầu tư mới hay thanh lý nhượng bán TSCĐHH đều cần phải có kế hoạch và căn cứ vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là nhu cầu kinh doanh, thực trạng của tài sản và khả năng tài chính của Công ty. Mọi sự thay đổi về TSCĐHH đều phải nhằm mục đích đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Công ty.
Mỗi nhân viên đều nắm chắc phần hành kế toỏn mà mỡnh đảm nhận, thường xuyờn theo dừi tỡm hiểu cỏc quy chế Tài Chính mới nhất để bổ sung hoàn thiện kiến thức và phục vụ cho công tác kế toán ngày càng tốt hơn. Tổ chức bộ máy kế toán được thực hiện trên tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành, do đó tránh được sự bỏ sót nghiệp vụ kinh tế, đông thời phản ánh kịp thời nghiệp vụ phát sinh.Bộ máy kế toán tổ chức phân công phõn nhiệm rừ ràng cho từng bộ phận cấu thành. Cụng tỏc tài sản của Công ty cũng đã áp dụng chế độ kế toán mới vào công tác hạch toán TSCĐ, mặt khác khi có TSCĐ được mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán sữa chữa đều tuân theo các nguyên tắc, thủ tục chế độ quy định về quản lý.Công ty áp dụng phương pháp khấu hao và định mức khấu hao TSCĐ để tính khấu hao phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty.Cuối năm, Công ty đều tiến hành kiểm kê TSCĐ để nắm được tình trạng thực tế của từng TSCĐ tài sản để lập kế hoạch sử dụng và sửa chữa tài sản.
Như vậy, với mục đích hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty, ngoài việc hoàn thiện TSCĐ theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, còn phải chấn chỉnh việc quản lý TSCĐ trên sổ sách chỉ với mục đích duy nhất là làm cho TSCĐ hoạt động có hiệu quả, an toàn, phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế tỉnh nhà, để cho Công ty có khả năng tái sản xuất và tái sản xuất. Việc phân loại TSCĐ là tương đối phù hợp( theo nguồn hình thành, theo hình thái biểu hiện) tuy nhiên không tiến hành phân loại TSCĐ theo tình trạng sử dụng do đó sẽ gây ra khó khăn trong việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất- kinh doanh. Mỗi TSCĐ trong Công ty khi bị thanh lý, nhượng bán cũng chỉ đơn thuần là ghi giảm TSCĐ, điều đó làm cho con số báo cáo về tình hình TSCĐ trong Công ty thực sự chưa đầy đủ ý nghĩa, đó chỉ là những con số “ chết” mà thôi.
Trong tình hình TSCĐ tại Công ty TNHH NN 1TV Cấp nước Phú Thọ đưa vào sử dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh, nhất thiết đơn vị phải nắm rừ lý lịch của từng loại tài sản nhằm kiểm tra, theo dừi kịp thời, chớnh xỏc tỡnh hình hoạt động, các kỳ sửa chữa, nâng cấp, cải tạo..Từ đó, có kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng định kỳ hay đột xuất, tránh tình trạng quá tải gây hư hỏng bất ngờ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Ví dụ, một số tài sản đã đưa vào sử dụng đã lâu nhưng kế toán lại chưa làm thủ tục tăng tài sản, do đó không thể hiện kịp thời trên sổ sách làm cho giá trị TSCĐ thể hiện không đúng thực tế, việc tính khấu hao không phản ánh đúng giá trị của TSCĐ, dẫn đến việc tính giá thành trong kỳ chưa được chính xác, hợp lý. Ngoài thẻ TSCĐ, đơn vị phải lập một thẻ hạch toán tăng TSCĐ theo nhóm để theo dừi tổng hợp giỏ trị TSCĐ hiện cú theo nhúm, tỡnh hỡnh biến động, nhằm phục vụ cho việc kiểm tra đối chiếu, tổng hợp chung và lập báo cáo tăng giảm TSCĐ.
Đây là phương pháp khấu hao đơn giản, dễ tính, dễ làm nhưng đây là phương pháp có nhược điểm là sự tính toán là không chính xác, không trích đủ hao mòn và không phản ánh được thực chất giá trị tài sản chuyển vào chi phí, dẫn đến sai lệnh trong việc tính giá thành. TSCĐ giữ vai trò quan trọng của Công ty trong đó chủ yếu là máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất và quản lý,do đó việc bảo quản kém sẽ dẫn tới mất mát hư hỏng gây ảnh hưởng tới việc xúc tiến kinh doanh. Công ty nên đưa ra các giải pháp về trách nhiệm vật chất nhằm tác động trực tiếp đến việc quản lý sử dụng TSCĐ như: Thưởng cho các tập thể cá nhân bảo quản tốt TSCĐ, cho những phát minh trong việc huy động công suất của TSCĐ, phạt những trường hợp vận hành TSCĐ không đúng kĩ thuật, để hư hỏng mất mát.