Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

MỤC LỤC

Những mặt hạn chế trong vai trò kinh tế của Nhà nước ta

Song phải nói rằng luật kinh tế chưa làm được bao nhiêu, nên kinh tế đã chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, song những luật rất cơ bản như luật lao động, luật thuê mướn nhân công, luật phá sản, luật doanh nghiệp Nhà nước, luật cạnh tranh và chống độc quyền… vẫn chưa có. Nhìn chung nhà nước ta bằng các công cụ quản lí vĩ mô của mình đã thực hiên nhiều chủ trương chính sách hợp lí, đúng thời cơ để đất nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn trong thời gian qua đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa của nước ta. Xuất phát từ tình hình thực hiện công cuộc đổi mới trong những năm qua, cũng như những cơ hội và thách thức trong giai đoạn mới để thực hiện được những mục tiêu chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới ta cần phải: Phát huy những thành tựu đã đạt được, ra sức phấn đấu tranh thủ thời cơ, đầy lùi nguy cơ, đưa đất nước vào thời kì phát triển mới- thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá, tạo ra những cơ sở vật chất và nguồn lực cho bước phát triển nhanh và bền vững về kinh tế, chặn đứng, tiến tới đẩy lùi tiêu cực, bất công xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định kinh tế xã hội.Phấn đấu thực hiện vượt mức các mụ tiêu đã xác định đưa đất nước cơ bản thoát khỏi tình trạng nghèo và lạc hậu, tạo đà mạnh mẽ để phát triển nhanh và bền vững trong những năm tới đây.

Đặc biệt quan trọng là phải tạo được tâm lý tin tưởng đầu tư của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên vì thực tế số vốn đầu tư của tư nhân trong nước vào nền kinh tế còn quá thấp so với thực lực của họ; hơn nữa số vốn đầu tư đó lại chủ yếu đầu tư vào thương mại, còn vào lĩnh vực sản xuất trực tiếp rất ít. Đối với nước ta, nếu muốn đạt tốc độ tăng trưởng 10%/năm thì tốc độ lạm phát là bao nhiêu là vấn đề đang được tranh luận.Và ý kiên đáng chú ý nhất hiện nay là để có thể cất cánh được nên kinh tế Việt Nam trong những năm tới có thể cho phép duy trì tốc độ lạm pháp cao hơn tăng trưởng khoảng 1,2- 1,5 lần, sau đó khi nền kinh tế dần đi vào ổn định vận hành theo quy luật thì giảm tốc độ lam phát xuống tương ứng với mức độ tăng trưởng kinh tế. Nước ta trong những năm gần đây tình trạng ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng lo ngại.Điều đó là do, mật độ dân số tăng nhanh, mặt khác sự phát triển của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ du lịch,.

Phân phối thu nhập ở nước ta được tiến hành theo quan điểm: thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp của các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua phúc lợi xã hội đi đôi với chính sách điều tiết hợp lí và bảo vệ nguồn lợi của người lao động. Vấn đề đặt ra là phải phát triển đồng bộ và hoàn chỉnh bao gồm cả thị rường tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, thị trường sức lao động,đất đai, thị trường vốn, thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, thị trường ở khu vực đô thị, khu công nghiệp và thị trường nông thôn, vùng biên giới hải đảo, vùng sâu vùng xa.

Đổi mới cơ chế quản lí và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước

Muốn vậy nhà nước không chỉ cần phải phân bố nguồn lực đầu vào mà cần phải có một chính sách phân phối thu nhập đúng đắn, cần phỉa chú ý tới chương trình việc làm, thuế thu nhập, hệ thống bảo hiểm và bảo trợ xã hội. - Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và lâu bền trong điều kiện kinh tế tư nhân ở nước ta còn rất nhỏ bé, biện pháp quan trọng của nhà nước là phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lí và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước cần tập trung nguồn lực phát triển những ngành, những lĩnh vực trọng yếu như kết cấu hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất và thương mại dịch vụ có quan hệ đến quốc phòng, an ninh có quy mô nói chung thuộc loại vừa và lớn, công nghệ tiên tiến, kinh doanh có hiệu quả.

- Về cơ chế quản lí và chính sách trước hết xác định cá c quyền đại diện sở hữu hợp phỏp và địa vị phỏp lớ của doanh nghiệp nhà nước, la, rừ quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước, giữa doanh nghiệp và các đối tác kinh doanh.Nhà nước thực hiện trao quyền tự chủ rộng rãi cho cá doanh nghiệp nhà nước, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng độc quyền. Nhà nước thực hiện tốt các chức năng quản lí ví mô đối với doanh nghiệp, bằng cách:Tạo môi trường và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh; hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thông qua kế hoạch và chính sách kinh tế; hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội, bảo đảm sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội; quản lí và kiểm soát việc sử dụng tài sản quóc gia nhằm bảo tồn và phát triển các tài sản đó. Cải cách doanh nghiệp là một quá trình, phải thực hiện từng bước, bước trước chuẩn bị cho bước sau và được tiến hành đồng bộ với việc giải quyết với các vấn đề xã hội tạo môi trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ

+ Coi hình thức sở hữu là nhân tố chủ yếu hoặc duy nhất quyết định hiệu quả của mọi loạ kinh doanh; cho kinh tế tư nhân mới có hiệu quả nên cần tư nhân hoá nhanh các doanh nghiệp nhà nước. Trong việc sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê đất, thị trường bất động sản, thị trương vốn, thị trường chứng khoán,; mua bán các giấy tờ có giá ; công ty tài chính, chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính công khai bắt buộc. Bổ sung điều chỉnh bộ luật thuế tránh chồng chéo, phân tán theo hướng mở rộng diện thu thué nhưng giảm mức thu nhằm khuyến khích tính tichs cực, tự giác đóng của người sản suất kinh doanh.

Khuyến khích đầu tư trong nước nhất là khu vực sản xuất nhỏ rộng lớn; sửa đổi bổ sung luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân, luật kiểm soát độc quyền và cạnh tranh. Xây dựng bộ luật thương mại, luật ngân sách, luật hành chính nhà nước, các hiệp định đa phương và song phương, bảo vệ lựi ích của đất nước và doanh nhân Việt Nam trong quan hệ hợp tác quốc tế. Xỏc định rừ thẩm quyền, trỏch nhiệm cỏ nhõn, nhất là những người lãnh đạo chủ chốt trong mỗi cơ quan tổ chức đối với việc thực hiện pháp luật trong phạm vi cơ quan tổ chức của mình.

Cải cách hành chính gắn liền với đổi mới kinh tế

Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, hoàn thiện hệ thống các cơ quan thi hành pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền và quản lí kinh tế bằng pháp luật. Cải cách hành chính nhằm tổ chức lại cơ bản nền hành chính nhà nước phù hợp cới nền kinh tế thị trường và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đòi hổi phải tiến hành đồng bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy , xây dựng đào tạo đội ngũ công chức hành chính, cải cách thủ tục hành chính. Cải cách hành chính phải kết hợp chặt chẽ với quá trình đổi mới hoạt động lập pháp, cải cách tư pháp và có quan hệ mật thiết với đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị hoàn thiên cơ chế: Đảng lãnh đạo- Nhân dân làm chủ- Nhà nước quản lí.

Cải cách thể chế hành chính: tập trung vào việc rà soát, xây dựng hoàn thiện thể chế để quản lí xã hội theo pháp luật phục vụ lợi ích của nhân dân, đề cao nghĩa vụ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời đảm bảo cho thể chế quản lí phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, tạo sự thích ứng rong quan hệ đối ngoại, phù hợp với luật pháp, tập quán và thông lệ quóc tế. Chế độ công vụ mới phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân để mọi người dân có đủ điều kiên, cơ hội được tuyển vao làm việc trong cơ quan nhà nước; quy định trách nhiệm quyền hạn nghĩa vụ và quyền lợi của công chức; xây dựng và từng bước thực hiện tiêu chuẩn hoá công chức, nhằm phát triển và sử dụng nhân tài vào khu vực nhà nước.Xây dựng đội ngũ cán. Việc thực hiện cải cách hành chính nâng cao hiệu lực, hiệu quả nền hành chính quốc gia phải được xem là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế.