MỤC LỤC
Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế hội nhập đã. Hoạt động của một số tổ chức đa phơng tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Điều đó là nguyên nhân chính tạo nên sự dịch chuyển, tỷ trọng ODA song phơng có xu thế tăng lên, ODA đa phơng có xu hớng giảm đi.
Tại một số tổ chức quốc tế, nơi một số nớc có nhiều ảnh hởng (có đóng góp lớn) thờng chi phối các tổ chức này, hớng việc cung cấp ODA vào việc thực hiện các mục tiêu chính trị và kinh tế của họ. Trớc tháng 10/1993, Mỹ đã không cho phép các tổ chức tài chính quốc tế IMF và WB nối lại quan hệ với Việt Nam. ADB tích cực triển khai hợp tác tiểu vùng, tiểu vùng sông Mê Kông mở, trên thực tế là hợp tác phát triển toàn diện Đông Dơng nằm trong chiến lợc củng cố t thế chính trị và vị trí kinh tế của Nhật Bản ở Châu á nói chung và ở khu vực.
Cùng mối quan hệ truyền thống với các nớc thế giới thứ ba của các nớc phát triển, hay tầm quan trọng của các nớc đang phát triển với t cách là bạn hàng (thị tr- ờng, nơi cung cấp nguyên liệu, lao động). Mặt khác, chính sách đối ngoại, an ninh và lợi ích chiến lợc, trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt. Ngoài ra còn có thêm lý do đó là sự chuẩn bị đáp ứng nhu cầu riêng biệt về thủ tục, quy chế, chiến lợc viện trợ.
Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các nớc đang phát triển. Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hớng vào Tiểu vùng Sahara và Trung Đông kể cả Ai Cập. Bên cạnh đó, Trung Mỹ là vùng nhận đợc tỷ trọng viện trợ tăng lên chút ít, tỷ trọng này đã.
Xét theo góc độ các nớc tài trợ thì nhìn chung họ thờng sử dụng ODA nh một công cụ nhằm thực hiện các nục tiêu chính trị hoặc kinh tế đối ngoại của họ, tạo vùng ảnh hởng, mở rộng uy tín, khai thác thị trờng đầu t, tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp nớc họ,. Nhìn vào cơ cấu cung cấp ODA cho các khu vực trên thế giới có thể thấy sự quan tâm về chính trị đối ngoại của các cờng quốc. Một số tổ chức phi Chính phủ, nhất là những tổ chức có tính tôn giáo, có trờng hợp lợi dụng viện trợ để thực hiện các hoạt.
Về phân phối theo nhóm nớc, quá nửa số viện trợ từ các nớc DAC đợc rót vào các nớc có thu nhập thấp. Trong đó, Nhật Bản, Anh, Thuỵ Sĩ và các nớc Bắc Âu tập trung viện trợ chủ yếu cho các nớc có thu nhập thấp, trong đó các nớc Bắc Âu tập trung vào các nớc chậm phát triển nhất. Khoảng 15% ODA của các thành viên DAC đợc đa vào các nớc có thu nhập trên trung bình.
Điều đó thể hiện ở chỗ phần lớn viện trợ của Mỹ dành cho Ixra- en, của Pháp dành cho các lãnh thổ hải ngoại (Guy-an-na, Qua-đơ-lúp, Mác- ti-níc, Rê-u-nuy-ông),. Để vẫn có thể tranh thủ đợc nguồn vốnODA mà không bị các nhà tài trợ “lái”, cần có một chiến lợc hành động và sử dông ODA.
Gần đây ODA từ các nớc không phải thành viên của DAC giảm đáng kể do nguồn từ Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu không còn nữa. Cùng với sự suy giảm của các nớc không phải thành viên của DAC thì. ODA từ các nớc là thành viên của DAC cũng có những chiều hớng suy giảm.
Mặc dù, Nhật và Pháp trong những năm 80 đóng góp chiếm nửa số viện trợ tăng lên. Đồng thời một nửa số nớc thành viên khác của DAC cũng tăng mức viện trợ của họ 3,5% mỗi năm (Phần Lan, ý, Na uy, Canađa,..), nhng thì một số nớc khác trong thời gian gần đây gặp rất nhiều khó khăn trong nền kinh tế ,họ đã thực hiện chính sách thắt chặt tài chính nên việc cung cấp ODA của các nớc này có phần suy giảm. Do sự phục hồi kinh tế ở các nớc phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào các nớc đang phát triển có thể sẽ giảm sút trong các năm tới, ODA là một khoản vốn mà các nớc phát triển hỗ trợ cho các nớc đang phát triển nó đợc thực hiện từ rất lâu, qua các giai đoạn nhất định, có những xu thế vận động riêng, nhìn chung lại, xu hớng vận động hiện nay hàm chứa cả các yếu tố thuận lợi lẫn khó khăn cho một số nớc đang phát triển nh nớc ta.
Xét trên phạm vi quốc tế, ODA có thể huy động đợc lại tuỳ thuộc vào chính sách đối ngoại khôn khéo và khả năng hấp thụ vôns nớc. Bộ Kế hoạch-Đầu t căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội; quy hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm chủ trì việc điều phối với các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan để nghiên cứu chủ trơng và phơng hớng vận động ODA, soạn thảo quy hoạch ODA và lập các danh mục chơng trình, dự án u tiên sử dụng ODA trình Chính phủ phê duyệt.
Mỗi quốc gia có những quy định riêng đối với các cách quản lý và.
- Các dự án đầu t xây dựng cơ bản phải thực hiện theo quy định của. Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản hiện hành (Nghị định 52/CP, 12/CP và các văn bản hớng dẫn thuộc lĩnh vực này). - Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cờng thể chế,..Bộ Kế Hoạch-Đầu t chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tiến hành thẩm định, trình Thủ tớng Chính phủ quyết định.
Trong quá trình thẩm định có đề cập tới ý kiến tham gia của các bên cung cấp ODA.
Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản hiện hành (Nghị định 52/CP, 12/CP và các văn bản hớng dẫn thuộc lĩnh vực này). - Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cờng thể chế,..Bộ Kế Hoạch-Đầu t chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tiến hành thẩm định, trình Thủ tớng Chính phủ quyết định. Trong quá trình thẩm định có đề cập tới ý kiến tham gia của các bên cung cấp ODA. định đàm phán) phải báo cáo với văn phòng Chủ tịch nớc ngay từ khi bắt đầu.