Nâng cao chất lượng vận tải hành khách theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 của Cty Vận tải và Dịch vụ công cộng Hà Nội

MỤC LỤC

Xác định mức chuẩn về phơng tiện

Để đánh giá đợc tốt, chính xác chất lợng vận tải hành khách bằng xe buýt, Công ty cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lợng. Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu để đánh giá chất lợng đợc thực hiện qua các bớc sau.

Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng. Bớc đầu tiên khi bắt tay vào việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO

Hệ thống quản lý chất lợng dịch vụ là một thể thống nhất vận động theo chu trình kế tiếp, gắn bó với nhau của 4 nội dung cơ bản: trách nhiệm quản lý, quản lý các nguồn lực, quản lý tạo ra công việc dịch vụ, đánh giá - phân tích cải tiến công việc dịch vụ. Yêu cầu chung là: Tổ chức dịch vụ vận tải hành khách phải thiết lập hệ thống quản lý chất lợng với mục đích là đảm bảo công việc dịch vụ của mình có chất lợng thích hợp, thoả mãn nhu cầu khách hàng thông qua thực hiện các quá. Cần bổ nhiệm đại diện của lãnh đạo về chất lợng để thay lãnh đạo trong việc chỉ đạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 và chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo về các hoạt động chất lợng.

Duy trì hệ thống chất lợng sau khi chứng nhận, ở gia đoạn này cần tiến hành khắc phục các vấn đề còn tồn tại phát hiện qua đánh giá chứng nhận và

Nâng cao chất lợng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

Chất lợng cơ sở hạ tầng ảnh hởng tới giao thông đô thị nói chung và vận chuyển hành khách bằng xe buýt nói riêng. Hệ thống giao thông đô thị (hình 3.2) là một bộ phận cấu trúc chủ yếu của thành phố, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện các hoạt động trong thành phố. Đối với bất kỳ đô thị nào trên thế giới, việc cải tạo và phát triển hệ thống giao thông luôn luôn là một vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn, bởi vì.

Việc cải tạo và phát triển hệ thống giao thông Hà Nội không nằm ngoài khó khăn đó. Khi xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hệ thống giao thông cần phải đảm bảo mục tiêu đảm bảo sự đi lại thuận tiện, an toàn, liên tục, thông suốt. Tổ chức và phát triển mạng lới giao thông cần xuất phát từ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá, hành khách.

Tổ chức và phát triển mạng lới giao thông phải đảm bảo sự giao lu giữa các hớng, giữa và trong các vùng và khu vực để xoá bỏ sự chia cắt, gián đoạn và. Tổ chức và phát triển hệ thống giao thông phải đảm bảo tính kế thừa và linh hoạt theo tình huống. Tổ chức và phát triển hệ thống giao thông phải tính đến và đảm bảo điều kiện cần thiết để có thể phát triển mạng lới giao thông trong tơng lai.

Phát triển mạng lới giao thông trong sự phối hợp với sự phát triển các công trình đô thị khác.

Tăng cờng sự quản lý nhà nớc đối với giao thông đô thị

Trong số các loại phơng tiện giao thông công cộng đang đợc sử dụng rộng rãi, tàu điện có diện tích chiếm đất đờng phố ít nhất, năng lực vận chuyển hành khách lớn. Tuy nhiên, loại hình này vốn đầu t xây dựng lại đắt, vận tốc chuyển tải thấp, gây ra tiếng ồn cùng rung động môi trờng sống và kém cơ động, gây cản trở tại các nút giao thông. Đối với ôtô buýt, mặc dù dễ đầu t xây dựng, vận tốc chuyển tải hành khách lớn và là loại phơng tiện giao thông cơ động nhng diện tích chiếm đất lại lớn; sử dụng nhiều nhiên liệu có khí thải làm ô nhiễm môi tr- ờng.

Đối với xe điện bánh lốp, vừa có cả u điểm và nhợc điểm của 2 loại phơng tiện trên, đặc biệt hệ thống dây điện và giá treo dây là trở ngại cho không gian đ- ờng phố. Còn tàu điện ngầm là phơng tiện giao thông công cộng đặc biệt mạnh (chở đợc rất nhiều khách), đặc biệt nhanh, sạch cho môi trờng..tóm lại đó là loại phơng tiện giao thông công cộng hiện đại nhất, văn minh nhất, nhng vốn đầu t xây dựng rất lớn, gấp hàng chục lần so với các loại phơng tiện giao thông khác. Mặc dù đợc thừa nhận là phơng tiện giao thông văn minh, cơ động, nhng nhiều thành phố lớn trên thế giới vẫn đề ra chính sách, luật lệ nghiêm ngặt để khống chế lợng xe ôtô con lu hành không vợt quá.

Vậy nên chọn loại phơng tiện giao thông công cộng nào trong tơng lai khi thủ đô phát triển hiện đại, văn minh nh những thành phố lớn khác trên thế giới?. Xe buýt, tàu điện, xe điện bánh lốp làm việc nh những mạch máu nhỏ đa hành khách từ các vùng xa và phụ cận của thành phố về tàu điện ngầm để đến những vùng quan trọng. Hiện nay, Hà Nội tập trung sức lực và dành sự quan tâm rất lớn để xây dựng hệ thống giao thông công cộng bằng xe buýt, dần dần giảm tỷ lệ phơng tiện cá nhân xe máy và xe đạp.

Nhng khi đó hệ thống ôtô buýt phải hoàn chỉnh, đủ mạnh và hệ thống tàu điện ngầm cần phải xây dựng đợc khoảng 100km tơng đơng với quy hoạch phát triển.  Xã hội hóa hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt công cộng bằng xe buýt, đồng thời nờu rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý Nhà nớc và biện pháp kiểm tra, xử lý khi có vi phạm. Về trách nhiệm của các doanh nghiệp khi tham gia vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, có một nội dung quan trọng chắc chắn đợc đông đảo khách hàng quan tâm nhất, là: “Xe phải sạch sẽ bên trong và bên ngoài; bán đúng giá vé quy định; khởi hành đúng giờ biểu đồ, lái xe an toàn; chạy xe đúng lộ trình quy định; phục vụ hành khách tận tình, chu đáo, văn minh, lịch sự”.

Về quyền lợi, các doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đợc hởng chính sách u đãi đầu t theo quy định của Luật Khuyến khích đầu t trong nớc và các nghị định hớng dẫn thi hành. Các doanh nghiệp này còn đợc sử dụng miễn phí hệ thống hạ tầng cơ sở của các tuyến xe buýt bao gồm: điểm dừng đón trả khách, nhà chờ, đờng dành riêng cho xe buýt, điểm đỗ xe đầu và cuối tuyến xe buýt. Lực lợng Thanh tra giao thông công chính, Đội kiểm tra, giám sát xe buýt thuộc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị chịu trách nhiệm trong việc kiểm tra, xử lý các vi phạm.