Quản trị danh mục sản phẩm ngành thủy sản của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

MỤC LỤC

Điều kiện và khả năng đầu t vào ngành Thuỷ Sản Việt Nam

Tháng 11/1999, Uỷ ban liên minh châu Âu đã công nhận Việt Nam vào danh sách I các nớc xuất khẩu thuỷ sản và tháng 4 năm 2000 lại công nhận Việt Nam vào danh sách I các nớc xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU; số doanh nghiệp Việt Nam đợc xuất khẩu vào thị trờng này liên tục tăng lên, đến nay là 40 doanh nghiệp và gần đây là 10 doanh nghiệp nữa đạt tiêu chuẩn đã đợc Bộ Thuỷ Sản đề nghị EU công nhận. Sự bùng nổ dân số thế giới cộng với hậu quả của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộng thêm với diễn biến phức tạp của thiên nhiên, môi trờng tới sản xuất nông nghiệp làm cho lơng thực thực phấm sẽ luôn là mặt hàng chiến lợc trên thị tr- ờng thế giới và quá trình trao đổi buôn bán hàng hoá, lơng thực thực phẩm trong đó có thuỷ sản chiếm một vị trí quan trọng, trên toàn cầu ngày càng rộng rãi.

Thực trạng đầu t phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-2000

Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh ngành Thuỷ Sản Việt Nam 1.Thực trạng khai thác hải sản

Về mặt tồn tại : đứng về mặt tổng thể, hệ thống bến cảng cá của cả nớc vẫn cha hoàn thiện, còn quá ít công trình hoàn chỉnh mang tính đặc thù nghề cá, nên số lợng bến cảng cá hiện có chỉ đảm nhận chức năng chủ yếu là nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá, mặt khác cha tạo đợc các cụm cảng cá trung tâm cho từng vùng lãnh thổ, làm cơ sở cho việc hình thành các cụm công nghiệp nghề cá lớn của cả nớc trong tơng lai, đặc biệt là cha có qui hoạch xây dựng các cơ sở tránh trú bão an toàn cho tàu thuyền đánh cá cũng nh các cơ sở cứu nạn cho tàu thuyền. Nhìn chung ba hệ thống mua bán và tiêu thụ sản phẩm nh hiện nay là thích hợp với cơ chế thị trờng, song về mặt tổ chức quản lý còn yếu kém và thiếu chặt chẽ, đặc biệt là hệ thống chợ cá còn cha có tổ chức, mới chỉ hình thành cở dạng tự nhiên nên cha tạo ra thị trờng mua bán có quy mô và thuận lợi cho ngời bán và ngời mua. Mặc dù hoạt động kinh doanh tài chính của hệ thống t thơng cha phải có lợi nhiều cho ngời sản xuất: vẫn còn hiện tợng cho vay nặng lãi, thậm chí 5-10%/tháng, hệ thống nậu vựa cho vay không tính lãi nhng với cơ chế mua sản phẩm với giá thấp hơn giá thị trờng thì tỷ lệ lãi vẫn cao hơn lãi suất cao nhất của tín dụng ngân hàng; ép giá ngời sản xuất khi mùa vụ rộ; hởng nhiều lợi nhuận từ khâu cung ứng đầu vào tới khâu tiêu thụ sản phẩm trong khi thu nhập ngời lao động trực tiếp chỉ đủ ăn..nhng 80% số ngời có quan hệ với t thơng trả.

Thành phần kinh tế t nhân gặp nhiều thủ tục phiền hà trong việc vay vốn xin cấp đất..để phát triển sản xuất; các cấp chính quyền và cơ quan nghiệp vụ nh: thuế, tài chính, ngân hàng..cha nhìn nhận thành phần kinh tế này, đặc biệt là đối với thành phần tiểu chủ và t bản t nhân, làm ăn trung thực nh các thành. • Xuất khẩu thuỷ sản là mũi nhọn dù hiện thuận lợi xét theo quan hệ cung cầu hành thuỷ sản trên thế giới, nhng trong điều kiện hoà nhập khu vực và quốc tế, nghề cá nớc ta phải cạnh tranh với nghề cá các n- ớc ASEAN có khả năng công nghệ cao hơn, đã đứng lâu hơn trên các thị trờng thu lợi cao, năng lực tiếp thị lớn hơn, có sức cạnh tranh hiện. • Điều tra nguồn lợi thuỷ sản tuy đã tiến hành nhiều năm, đã có đợc một số số liệu có bề dày thống kê, tuy nhiên số liệu cha thành hệ thống, các nghiên cứu nguồn lợi ít gắn với xác định các phơng pháp, công cụ khai thác thích hợp, cha thành cơ sở thiết thực cho việc khai thác, bảo vệ qui hoạch phát triển.

Tình hình hoạt động đầu t phát triển thuỷ sản thời kỳ 1991 -2000

Để thu hút hơn nữa nguồn vốn nớc ngoài chúng ta cần đầu t vào xây dựng các cơ sở hạ tầng, thúc đầy cơ sở hậu cần nghề cá và xây dựng các chơng trình cụ thể.Trớc nay, nguồn vốn FDI cho ngành thuỷ sản không phải là không có nhng do tác động của nhiều yếu tố, xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Thuỷ sản đang giảm, chiếm tỷ trọng thấp về số các dự án (42 dự án / 2000 dự án của các ngành khác) và tổng mức đầu t (2.110 tỷ ĐVN /117.000 tỷ. ĐVN là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các ngành kinh tế khác). Nuôi tôm đã trở thành nghề sản xuất chính ở các vùng ven biển Việt Nam, đem lại thu nhập cao, có giá trị xuẫt khẩu lớn: Từ chỗ chỉ có một số nơi ở ven biển miền Trung, miền Nam đến nay đã mở rộng ra toàn quốc, đa tổng diện tích nuôi tôm nớc lợ lên đến 290.000 ha đạt sản lơng 90000 tấn, trong đó giá trị nuôi tôm xuất khẩu chiếm 50% tổng giá trị tôm xuất khẩu toàn ngành. • Đầu t vào nâng cấp cải tiến dây chuyền công nghệ còn yếu kém gây lên tình trạng mất cân đối giữa trình độ công nghệ hiện tại với nhu cầu chất lợng và dạng sản phẩm đối với thị trờng, mặt hàng chế biến còn đơn điệu, phần lớn là dạng bán chế phẩm vừa tiêu hao nguyên liệu vừa cho giá trị xuất khẩu thấp, chất lợng sản phẩm cha ổn định.

• Cha tạo đợc sự liên kết có hiệu quả giữa các nhà máy xí nghiệp, giữa doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nguyên liệu ban đầu đã gây ra cạnh tranh không lành mạnh là đẩy giá nguyên liệu đầu vào trong nớc lên quá cao làm yếu đi sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Vỉệt Nam ở nớc ngoài, sự ép cấp, ép giá, móc nối với các đại diện thơng nhân nớc ngoài nhằm thoát khỏi sự kiểm soát xuất khẩu của nhà nớc thờng xuyên sảy ra.

Một số tồn tại trong đầu t XDCB cần đ ợc khắc phục

- Về nuôi trồng thuỷ sản: Tính đến tháng 12/2000, trong thời gian 5 năm diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng thêm 52.000 Ha, kết quả thực hiện các dự án khai thác bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc vùng đồng bằng thuộc Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 773 và việc chuyển đổi diện tích trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. Đặc biệt trong số 266 cơ sở chế biến thuỷ sản có 220 nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh phần lớn đợc trang bị dây truyền công nghệ đông lạnh IQF và trong 220 nhà máy này có 60 nhà máy đã đầu t nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất l- ợng sản phẩm chế biến đã xuất khẩu sang thị trờng khó tính là EU, Mỹ, Nhật Bản; 77 nhà máy đợc đánh giá sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU, Mỹ. Nhiều công trình tăng khối lợng đầu t và hiệu quả đầu t kém do thiếu nớc ngọt (cảng cá Hòn Khoai, Hòn Mê-Lạch Bạng), chất lợng công trình không đảm bảo ( cảng Cù Lao xanh đầu t xong thì bờ phía Đông bị sụt lở), cảng cá Cồn Cỏ cha thống nhất về diện tích dùng đất cho cảng với quốc phòng nên cảng đang thi công phải dừng lại.

+ Trong quá trình thực hiện dự án đầu t, có dự án do sức ép phải giải ngân trong năm, chủ đầu t đã tạm ứng trớc cho nhà thầu, nhà thầu nhận tiền sử dụng vào việc khác nên tiến độ thực hiện dự án bị chậm và kéo dài 1 năm vẫn cha xong( dự án Trạm Cửa Lò).

Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam

Một số giải pháp đầu t phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam

Từ những quân điểm và định hớng đợc xây dựng và quán triệt để phát triển ngành thuỷ sản, chúng ta phải có những giải pháp cụ thể và thiết thực để đầu t giải quyết những khâu yếu kém cơ bản còn tồn tại, mở rộng phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tiêu thụ, đa ngành thuỷ sản Việt Nam thành một trong nhng thị trờng xuất khẩu lớn của thế giới, góp phần vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc. Trong nuôi trồng thuỷ sản, do đặc chng của lĩnh vực này là có thể giao cho từng cá nhân, hộ gia đình nuôi trồng hay tiến hành nuôi trồng tại các nông trờng với qui mô lớn nên nguồn vốn thu hút rất phong phú, vấn đề là để đạt đợc hiêụ quả cao cho các vụ mùa cần lựa chọn phơng thức canh tác, nuôi trồng, hớng dẫn cụ thể phơng thức chăn nuôi và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay, Nhật là thị trờng lớn, dự kiến sản phẩm xuất khẩu vào thị trờng này là 34%, Mỹ 25%, EU 8% và Hồng Kông 18% thị trờng khác là 15%..Tìm kiếm lợi thế cạnh tranh trên từng thị trờng cho từng chủng loại mặt hàng, lợi dụng đồng bộ các yếu tố địa lý, thơng mại ngoại giao truyền thống, tuy nhiên cần phải chọnyếu tố chất lợng, giá cả là chủ yếu.

Đối với thị trờng trong nớc cần phải đợc nâng cấp bằng cách đầu t hình thành và tổ chức một số chợ tôm chợ cá theo phơng thức đấu giá nhằm gắn kết giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến, tăng cờng chất lợng nguyên liệu, giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng cao tỷ trọng sản phẩm khai thác nuôi trồng và đa vào chế biến xuất khẩu.