MỤC LỤC
Các chính sách kinh tế, tài chính khác ở đây là thuộc các lĩnh vực ngoài Ngân sách (kinh tế, tài chính của các tổ chức, doanh nghiệp..). Do việc có ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nên NSNN có thể can thiệp sâu vào doanh nghiệp. 4.1.2 Các quan điểm cần quán triệt khi xây dựng và thực hiện các chính sách thu Ngân sách. Một là, các chính sách thu phải góp phần vào khuyến khích và phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng lu thông hàng hoá và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Nh phần trên đã trình bày, các đối tợng nộp thuế rất nhạy cảm với việc đánh thuế. Thế mà, việc thu thuế là có giới hạn, cónghĩa là, thu bằng thuế chỉ đạt đợc kết quả tối đa tại một điểm thuế suất nào đó. Đây là hiện tợng “thuế giết thuế, có nghĩa là với chủ trơng tăng thuế để tăng thu Ngân sách, nhng đến khi thực hiện lại có tác động ngợc lại: Sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hiện tợng trốn thuế phát triển do tâm lý “lời lao động”. Hai là, chính sách thu phải đảm bảo tâp trung quản lý hợp lý nguồn thu cho Ngân sách, đồng thời bảo đảm mức sống hợp lý cho các đối tợng dân c dọ tác. động của chính sách thu. Theo quy định của Nhà nớc, tất cả các khoản đều đợc tập trung vào Kho Bạc Nhà nớc cùng với sự phối hợp của Ban Tài Chính, cơ quan thuế, Hải quan. Ba là, chính sách thu phải đảm bảo công bằng xã hội cho các tầng lớp dân c. ở đây bao gồm cả công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang. Công bằng theo chiều dọc có nghĩa là đối tợng nào có khả năng nộp thuế nhiều hơn phải nộp nhiều hơn. Công bằng theo chiều ngang có nghĩa là các đối tợng có khả năng nộp thuế nh nhau sẽ phải nộp thuế nh nhau. Bốn là, chính sách thu phải đảm bảo tính quần chúng. Do trình độ của các. đối tợng nộp thuế là khác nhau, thậm chí chênh lệch rất lớn, việc đa ra một chính sách thuế quá khó hiểu, phức tạp là một sai lầm. Bởi vì chi phí cho việc tuyên truyền, giải thích chính sách thu đó sẽ rất lớn. Khi đó, chính sách thu có khi lại. phản tác dụng. Do đó, nội dung chính sách thu phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ dàng đợc chấp nhân. Theo quy định của pháp luật, Ngân sách Quận -Huyện có các nguồn thu nh sau:. a) Thuế môn bài thu từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh gồm:. b) Thuế sát sinh thu từ các doanh nghiệp giết mổ gia súc trên địa bàn ph- êng. c) Các khoản phí và lệ phí từ các hoạt động do các cơ quan thuộc cấp Quận - Huyện quản lý. d) Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị do cấp Quận - Huyện quản lý. đ) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài cho cấp Quận - Huyện theo quy định của pháp luật. g) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nớc cho Ngân sách Quận –Huyện. h) Thu từ xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thu từ các hoạt động chống buôn lậu và kinh doanh trái phép luật theo phân cấp của tỉnh. k) Bổ xung từ ngân sách cấp tỉnh. l) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. **) Các khoản thu đ ợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnh và Ngân sách Quận - Huyện và Ngân sách xã, thị trấn, ph ờng. a) Thuế chuyển quyền sử dụng đất. c) Tiền sử dụng đất. d) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa Ngân sách cấp tỉnh và Ngân sách TW, do tỉnh quy định trong phạm vi tỉnh đợc phân cấp. e) Các khoản thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế tài nguyên; lệ phí trớc bạ nhà đất; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nớc thu vào mặt hàng bài lá;. + Sau khi đợc giao nhiệm vụ chi Ngân sách, từng tổ chức chính trị -xã hội thực hiện phân bổ dự toán Ngân sách (Phần đợc NSNN cấp ) chi tiết theo Mục lục NSNN hiện hành. + Cơ quan tài chính thực hiện cấp phát kinh phí hàng quý cho các tổ chức chính trị- xã hội theo quy trình cấp phát hạn mức kinh phí quy. định, trừ các trờng hợp đặc biệt thủ trởng cơ quan tài chính quyết định cấp phát bằng lệnh chi tiền. - Đối với các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp thuộc đối t- ợng đợc Nhà nớc tài trợ kinh phí theo quy định:. + Cấp phát theo hình thức hạn mức kinh phí nh các tổ chức chính trị -xã hội nếu là tài trợ thờng xuyên. + Cấp phát theo hình thức lệnh chi tiền nếu đợc tài trợ đột xuất theo mục tiêu cụ thể. Cân đối Ngân sách là phơng hớng xuyên suốt trong toàn bộ quá trình tạo lập và sử dụng Ngân sách. Căn cứ vào dự toán thu, cơ quan quản lý Ngân sách mới có thể đa ra đợc dự toán chi. Vậy chi bao nhiêu để phù hợp với thu: Chi vừa hết, chi thừa, chi thiếu ? Sẽ không có một cách chi nào là phù hợp nếu không quan tâm đến tính hiệu quả của công tác chi. Hiệu quả sễ quyết định !. Tuy nhiên, để an toàn, các nhà hoạch định thờng đảm bảo tổng thu lớn hơn tổng chi một lợng nhỏ nào đó để phòng khi có những khoản chi đột xuất xảy đến. Điều 8 mục3 Luật NSNN quy định: “Ngân sách địa phơng đợc cân đối theo nguyên tắc tổng chi không đợc vợt quá tổng thu”. Quy định này nhằm đảm bảo tính ổn định cho Ngân sách địa phơng. Với t cách là một Ngân sách địa phơng, Ngân sách Quận -Huyện cũng phải tuân thủ nhũng quy định về cân đối Ngân sách. Hầu hết các Quận - Huyện đều có xu hớng khai thác tối đa nguồn thu trên địa bàn nhằm tạo cho Ngân sách Quận -Huyện đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu phát triển địa phơng. Chính vì vậy mà một số Quận - Huyện đã khai thác một số nguồn thu sai quy tắc. Điều này là hoàn toàn cấm kỵ, để có thể cân đối đợc Ngân sách chúng ta phải tìm các nguồn thu do pháp luật quy định thậm chí có thể đi vay. Kết d NS Q_H=Tổng thu Ngân sách Q_H- Tổng chi Ngân sách Q_H. + Ngân sách bội chi khi kết d Ngân sách Q_H<0, tức là tổng thu nhỏ hơn tổng chi. + Ngân sách cân bằng khi tổng thu = tổng chi: Trờng hợp này ít xảy ra. Trong trờng hợp bội chi lớn sẽ có tác động xấu đến nền kinh tế và năm Ngân sách tiếp theo. Thông thòng thâm hụt Ngân sách xảy ra do các nguyên nhân sau:. Một là, do Quận - Huyện thực hiện một số chủ trơng, chính sách trong việc quản lý kinh tế, quản lý tài chính. Mặc dù đã dự toán nhng do Quận - Huyện không khảo sát hết các khoản chi nên khi thực hiện chính sách xuất hiên các khoản chi vợt dự toán. Nguyên nhân này xuất phát từ khâu lập dự toán. Hai là, do sự yếu kém trong quản lý và điều hành Ngân sách. Nguyên nhân này là một vấn đề bức xúc hiện nay - Cải cách hành chính. Bộ máy hành chính cồng kềnh, công tác thu chi phải qua nhiều cửa, cán bộ quản lý yếu kém, biến chất, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu. Ba là, do tác động của các yếu tố điều kiện tự nhiên. ở cấp Quận trực thuộc thành phố Hà Nội nên các thiên tai ít xảy ra nhng không phải là không có: bão, lụt, cháy, nổ.. Để khắc phục nguyên nhân này cần có các khoản dự phòng Ngân sách cho các vấn đề thiên tai. Bốn là, do diễn biến của chu kì kinh doanh. Thông thờng chi Ngân sách vận động ngợc chiều với chu kì kinh doanh. Khi chu kì kinh doanh đang ở giai. đoạn tăng trởng, phát triển thì chi Ngân sách lại ít, khi chu kì kinh doanh đang suy thoái thì chi Ngân sách tăng vì phải bơm thêm vốn vào nền kinh tế. Đối với hai nguyên nhân đầu mang tính chủ quan, xuất phát từ việc quản lý Ngân sách. Do vậy, chúng ta phải lập dự toán thật chi tiết từ cơ sở, không ngừng nâng cao trình độ, năng lực cán bộ quản lý, cải cách hành chính, cải tạo cơ sở hạ tầng. Đối với nguyên nhân thứ ba và thứ t, chúng ta phải luôn luôn theo dõi diễn biến, phân tích để có thể đa ra biện pháp phòng chống, khắc phục. 5.Nội dung quản lý Ngân sách Quận Huyện–. ở phần 4 mục II, chúng ta đã nghiên cứu nội dung Ngân sách Quận -Huyện gồm: Thu, chi và cân đối Ngân sách. Tuy nhiên, dới góc độ quản lý Ngân sách, thì Ngân sách Quận -Huyện bao gồm các khâu sau:. 1)_Lập dự toán Ngân sách Quận –Huyện. 2)_Chấp hành Ngân sách Quận –Huyện. 3)_Kế toán và quyết toán Ngân sách Quận –Huyện.
Cùng với đà tăng trởng kinh tế, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của ngời dân đợc nâng cao nhng bên cạch đó còn không ít. Ngoài ra, Quận còn có một số Trờng Đại học, Cao Đẳng, Trung học chuyên nghiệp đóng trên địa bàn làm cho bộ mặt giáo dục của Quận ngày càng sáng sủa.
Cùng với việc nguồn thu tăng, trong những năm qua, tổng chi của Ngân sách Quận cũng tăng, cả về chi trong cân đối và chi mục tiêu thành phố. Trong những năm qua, Quận đã chỉ đạo các nghành liên quan tổ chức khai thác các nguồn thu còn bỏ sót.
Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền, nền kinh tế đang vận theo cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Nhà nớc điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh kinh tế, nên định hớng của công tác thanh tra nói chung, công tác thanh tra tài chính nói riêng không thể vợt ra ngoài phạm vi chung nhất về phơng pháp quản lý một nền kinh tế thị trờng. Ngoài ra, việc quản lý chặt chẽ chi cho đền bù thiệt hại khi thu hồi đất giải phóng mặt bằng xây dựng, chi cho việc thực hiện chính sách trợ giá, trợ cớc vận chuyển hàng hoá cho miền núi, hải đảo, đồng bào dân tộc; chi trợ giá cho việc thực hiện chính sách xã hội, công tác tuyên truyền..Thông qua việc kết hợp chặt chẽ giảm quản lý giá cả và quản lý Tài chính thì cũng sẽ giảm đợc chi cho Ngân sách, bảo đảm thực hiện chi đúng chính sách, sử dụng nguồn vốn trợ giá, trợ cớc có hiệu quả.