Thực trạng và giải pháp cải thiện công tác quản lý chi trả chế độ hưu trí ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Thực trạng công tác quản l ý chi trả chế

Thuận lợi và khó khăn

    Điều cốt lừi trong bản chất của chế độ hu trớ là tiền trợ cấp hu trí mà ngời về hu nhận đợc, tiền lơng hu này nó đợc hình thành do sự tích luỹ của bản thân họ dới hình thức đóng phí BHXH cho chế độ này. - Trong công tác cán bộ, do phải nhận bàn giao nguyên trạng nên đội ngũ cán bộ viên chức từ các ngành chuyển đến có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không đồng đều, một bộ phận còn rất yếu về nghiệp vụ. Trong quá trình thực hiện những quy định của điều lệ BHXH ban hành theo NĐ12/CP của Chính phủ còn nhiều cơ quan đơn vị và nhiều đối tợng có kiến không đồng tình với các quy định, điều kiện của chế độ hu trí.

    Điểm này đã đợc chính phủ sửa lại chi giảm 1%, ngoài ra đối với ngời làm nghề nặng nhọc, độc hại đủ 15 năm trở lên, sau đó chuyển sang làm công tác nhẹ hởng mức lơng thấp hơn, thì khi nghỉ hu đợc lấy 5 năm liền kề làm công việc nặng nhọc, độc hại để tính mức bình quân là cơ sở tính lơng hu. Nhng điểm mấu chốt cơ bản trong cách tính lơng hu lần này là: Đã đảm bảo cho ngời về hu tr- ớc thời gian điều lệ BHXH có hiệu lực thi hành và ngời về hu sau thời gian. Tuy nhiên thời gian hởng nó còn phụ thuộc vào các yếu tố nh tuổi về hu, tuổi thọ bình quân của những ngời về hu (theo qui định của chính sách lao động mức sống, điều kiện của dân c v.v )….

    Trong thực tế, tuổi nghỉ hu theo qui định của pháp luật thờng ổn định từ 55-60 tuổi trong thời gian dài, có một số trờng hợp có giảm tuổi nghỉ hu với mức tối đa là 5 năm. Theo nghị định 19 ngày 16/2/95 của thủ tớng Chính phủ, hệ thống BHXHVN đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ, hội đồng quản lý BHXHVN là cơ quan quản lý cao nhất của BHXHVN.

    Biểu số1

    Phơng thức chi trả

    Đây là hình thức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợng hởng các chế độ BHXH hàng tháng thông qua đại diện chi trả xã, phờng, thị trấn và cho đối tợng hởng các chế độ ngắn hạn là trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức phục hồi sức khoẻ thông qua đơn vị sử dụng lao động. Hàng năm cơ quan BHXH cấp huyện, thị xã, phờng thị trấn để hình thành đại diện chi trả, những cá nhân này đang hởng chế độ BHXH có trách nhiệm uy tín với địa phơng và đợc uỷ ban nhân dân phờng xã giới thiệu. Với hình thức chi trả này u điểm là cùng một khoảng thời gian, việc chi trả có thể tiến hành ở tất cả các phờng xã, thị trấn trong phạm vi toàn tỉnh, thành phố.

    Nhiều đại diện chi trả không thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tài chính, danh sách chi trả còn ký thay không có giấy uỷ quyền, đặc biệt còn có. - Chi trả trực tiếp tại đại diện phờng, thị trấn: Phơng thức này là thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợng không thông qua khâu trung gian, phơng thức chi trả này xuât hiện từ khi có tổ chức BHXHVN, nó do cơ. Thực hiện cách chi trả này tạo đợc mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan BHXH với đối tợng hởng BHXH, nên cơ quan BHXH thờng xuyên nắm bắt đ- ợc tâm t nguyện vọng của đối tợng, đồng thời tuyên truyền và giải thích kịp thời các chính sách có liên quan đến quyền lợi của đối tợng.

    Hơn nữa, đối với các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa việc chi trả trực tiếp gặp khó khăn về phơng tiện đi lại, phơng tiện vận chuyển và bảo đảm an toàn tiền mặt. - Chi trả trực tiếp tại cơ quan BHXH: Phơng thức này chủ yếu là thực hiện chi trả cho đối tợng hởng trợ cấp một lần theo qui định của BHXHVN và tổ chức chi trả cho đối tợng cha lĩnh tiền theo hai phơng thức chi trả trên.

    Số hưu QĐ hưởng chế độ

    Tổ chức chi trả

    Hàng tháng, căn cứ vào quyết định (bản sao) hởng chế độ hu trí và danh sách của đối tợng tăng, giảm do phòng quản lý chế độ chính sách của đối tợng tăng, giảm do phòng quản lý chế độ chính sách chuyển sang và danh sách báo giảm do BHXH huyện gửi đến (mẫu 8A-CBH), phòng kế hoạch-tài chính kiểm tra lại số liệu (đối tợng, số tiền) để lập danh sách chi trả lơng hu (theo mẫu C34-BH), tổng hợp danh sách chi trả (biểu số 7-CBH), lập chi tiết cho từng loại đối tợng và tách riêng thành 2 nguồn: Ngân sách Nhà nớc đảm bảo và do nguồn quỹ đảm bảo. - Thực hiện chi trả trực tiếp cho những ngời nghỉ hu có trên 30 năm đóng BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động thuộc BHXH tỉnh tổ chức quản lý thu và ghi sổ BHXH. Hàng tháng, căn cứ vào danh sách chi trả một lần (biểu mẫu số 7-CBH) kèm theo quyết định do BHXH tỉnh chuyển xuống, tổ chức chi trả trực tiếp cho các đối tợng đợc hởng.

    BHXH huyện thoả thuận với UBND xã để giao nhiệm vụ cho những ngời giữ trách nhiệm trong UBND xã, đại diện tổ hu trí tham gia trong đại diện chi trả. Hàng tháng có trách nhiệm tổng hợp báo cáo những đối tợng chết gửi BHXH tỉnh để giảm danh sách chi trả tháng sau, báo cáo đối tợng liên tục 3 tháng không đến nhận tiền, gửi BHXH tỉnh để không lập vào danh sách chi trả. Định kỳ hoặc đột xuất, BHXH huyện có trách nhiệm kiểm tra việc chi trả chế độ hu trí ở đại diện chi trả về số đối tợng và số tiền chi theo quy định của Nhà nớc, hớng dẫn của BHXH Việt Nam.

    Hàng ngày, sau khi nhận đợc danh sách chi trả (mẫu sổ C34- BH), đại diện chi trả lập giấy đề nghị tạm ứng chi trả lơng hu gửi BHXH huyện (mẫu C38- BH). Nếu đối tợng không có điều kiện đến đại diện chi trả để lĩnh tiền thì đợc uỷ quyền cho ngời khác đến lĩnh thay nhng phải làm giấy uỷ quyền (mẫu 4A2- CBH), giấy uỷ quyền chỉ có thời hạn trong vòng 3 tháng.

    Lập kế hoạch dự toán chi

    BHXH nơi đối tợng chuyển đi, chuyển đến tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục cho đối tợng và quản lý chặt chẽ.

    Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác quản lý chi trả

    Giải pháp

      Tuy nhiên, thực tế những năm qua cho thấy việc xây dựng kế hoạch chi ở cấp huyện đối với những đối tợng hởng chế độ dài hạn nói chung, chế độ hu trí nói riêng là không cần thiết và thực chất đây là loại trợ cấp BHXH tơng đối ổn. Sau khi BHXH tỉnh xây dựng kế hoạch năm và đợc BHXH Việt Nam phê duyệt, BHXH tỉnh sẽ thông báo cho BHXH huyện kế hoạch chi đợc phân bổ trong năm trên cơ sở các số liệu đang quản chi trả để BHXH huyện làm căn cứ. Tăng cờng công tác vận động, tuyên truyền, hớng dẫn d luận về mặt tích cực, mặt hiệu quả khi chuyển sang chi trả trực tiếp cho đối tợng là tốt hơn là tận tình đạt hiệu quả chất lợng cao hơn với phơng pháp gián tiếp để cho nhân dân cho đối tợng hiểu mà thực hiện.

      - Đề nghị BHXH Việt Nam và các Bộ, ngành có liên quan ban hành những quy định xử phạt hành chính đối với những ngời đợc giao làm công tác quản lý chi trả không thực hiện việc báo cáo cắt giảm hoặc báo giảm chậm. Để hoàn thành nhiệm vụ chính trị đợc giao, bên cạnh sự sự phấn đấu nổ lực của toàn ngành, BHXH các tỉnh cần có sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ đạo th- ờng xuyên của tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh; sự giúp đỡ, phối hợp của các cơ quan hũ quan, các ngành chức năng trong tỉnh trong việc tổ chức tuyên truyền, giải thích chính sách, chế độ BHXH, động viên, khuyến khích ngời lao. Đó là những đòi hỏi, yêu cầu cần thiết buộc những ngời làm công tác quản lý, những ngời đợc Đảng và Nhà nớc giao cho một trọng trách lớn cần phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý về mọi mặt để có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ chính trị của mình, không ngừng bảo tồn tăng trởng nguồn quỹ BHXH mà còn phục vụ tốt hơn cho các đối tợng hởng BHXH, góp phần ổn định đời sống ngời lao động, ổn định tình hình chính trị xã hội cho đất nớc.

      Kinh tế phát triển, thu nhập đợc nâng cao, nhu cầu về an toàn trong cuộc sống cũng nh nhu cầu về BHXH sẽ đợc nâng lên, nhiều ngời tích cực tham gia vào chế độ Bảo hiểm hu trí, có điều kiện để nâng mức phí đóng và tăng quỹ BHXH lên. Vậy cần có những chính sách u đãi đối với ngời nghỉ hu, nh trớc đây có tiền để chi mua báo cho các câu lạc bộ hu trí, nay không tiền và không có trụ sở để cho các cụ hu trí sinh hoạt, về già có nhiều bệnh tật là tất yếu, nhng về vật chất họ lại không đủ trang trải sinh hoạt, do đó cần có sự u đãi, chăm sóc, khám chữa bệnh cho ngời về hu để họ thấy đợc.