MỤC LỤC
Các tổ chức: Công đoàn, Đoàn TNCS HCM, Hội sinh viên trờng đã tổ chức nhiều phong trào thi đua thu hút cán bộ, giáo viên, công nhân viên và sinh viên nhà trờng tham gia rèn luyện, giảng dạy, học tập góp phần tích cực vào sự nghiệp đào tạo toàn diện, nghiên cứu khoa học và t vấn của Trờng. Với các thành tích trong suốt 45 năm phát triển tập thể nhà trờng đã vinh dự đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu cao quý: Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới (năm 2000) và Huân chơng Hồ Chí Minh đúng vào dịp kỷ niệm 45 năm ngày thành lập trờng.
Tuy khoảng thời gian không dàI, hàng chục chuyên ngành đào tạo mới ra đời là đIều kiện cho việc hình thành các khoa, bộ môn mới nh:khoa Marketing, khoa Kế toán, khoa Du lịch& khách sạn, khoa Khoa học quản lý, bộ môn Kinh tế Vi mô, bộ môn Kinh tế vĩ mô Do nhu cầu của… xã hội, nhiều Viện, Trung tâm đã thành lập nh: Viện Nghiên cứu Kinh tế và phát triển, Viện Quản trị kinh doanh, Trung tâm Ngoại ngữ kinh tế, Trung tâm tin học…. Tuy nhiên, để đạt yêu cầu một trờng kinh tế đầu ngành, trọng đIểm quốc gia, đa ngành, đa lĩnh vực với hệ thống chơng trình đào tạo, nghiên cứu khoa học về kinh tế, quản trị kinh doanh cũng nh làm t vấn về kinh tế, khoa học ngang tầm các trờng trong khu vực và thế giới thì vẫn cha đáp ứng đợc; trờng cần phải có những đổi mới một cách toàn diện hơn, trong đó có cơ cấu, tổ chức bộ máy là một trong những nội dung quan trọng có ý nghĩa quyết định Tuy hiện nay cơ… cấu tổ chức , bộ máy của trờng đã có những chuyển biến, thay đổi tích cực do nhà trờng đã có nhiều biện pháp đIều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện nhng đánh giá lại thực tế về cơ cấu tổ chức bộ máy hiện tại của trờng cũng nh những hoạt. - Hiệu trởng tổ chức giao ban hàng tuần (với ban giám hiệu) và hàng tháng (với cán bộ chủ chốt trong toàn trờng). - Hàng tuần hiệu trởng phân công các phó hiệu trởng trực ban giám hiệu. Phó hiệu trởng trực tiếp nắm tình hình, kiểm tra gay gắt các công việc đợc uỷ quyền. Cuối tuần phó hiệu trởng trực tiếp báo cáo hiệu trởng bằng văn bản các công việc đã giải quyết trong tuần. - Trớc khi ký các văn bản, quyết định công việc quan trọng có ảnh hởng lớn. đến hợp đồng của trờng thuộc mảng công tác, phó hiệu trởng phải báo cáo và xin ý kiến của hiệu trởng hoặc tập thể ban giám hiệu. - Định kỳ, các phó hiệu trởng phải báo cáo hiệu trởng bằng văn bản các công việc đã giải quyêt hoặc cha giải quyết trong kỳ. - Quan hệ giữa các phó hiệu trởng là quan hệ đồng cấp, hợp tác, hỗ trợ. Phó hiệu trởng này không có thẩm quyền phủ định các kết luận hoặc quyết định của phó hiệu trởng khác. - Khi cần hiệu trởng uỷ quyền cho một phó hiệu trởng phụ trách chung để. điều hành các mặt công tác của trờng. - Ban giám hiệu tổ chức đánh giá kết quả công tác so với chơng trình kế hoạch theo từng học kỳ, năm học và nhiệm kỳ. Quan hệ, lề lối làm việc của các đơn vị, cá nhân trong trờng. Quan hệ và lề lối làm việc ở ĐH KTQD dựa trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị trong trờng. * Quan hệ và lề lối trong ban giám hiệu. 1) Căn cứ vào chỉ thị, nghị quyết, chủ trơng công tác của cấp trên và Đảng uỷ trờng, Hiệu trởng xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch công tác hàng năm và từng học kỳ. Hiệu trởng có trách nhiệm cao nhất, các Phó hiệu trởng là giúp việc cho Hiệu trởng. 2) Căn cứ vào nhiệm vụ đợc phân công các Phó hiệu trởng phải:. - Cụ thể hóa kế hoạch công tác thuộc lĩnh vực phụ trách - Báo cáo kế hoạch để Hiệu trởng thông qua. - Tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch đó. - Từng học kỳ khi họp ban giám hiệu phải báo cáo Hiệu trởng kết quả có đánh giá nhận xét bằng văn bản các mặt công tác do mình phụ trách. - Chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo, giải quyết và ký các văn bản có liên quan đến mảng công tác của mình sau đó định kỳ phải báo cáo Hiệu trởng biết. ) thuộc những nhiệm vụ và hoạt động chủ yếu trong trờng. Khi đợc uỷ quyền các phó hiệu tr- ởng chủ trì các cuộc họp thuộc mảng công việc mình phụ trách. 4) Những vấn đề quan trọng có quan hệ, ảnh hởng rộng, lâu dài trớc khi quyết định Hiệu trởng cần trao đổi, bàn bạc kỹ với tập thể Ban giám hiệu. 5) Hiệu trởng tổ chức giao ban hàng tuần (đối với Ban giám hiệu) và hàng tháng (đối với cán bộ chủ chốt trong toàn trờng). 6) Hàng tuần Hiệu trởng phân công trực giám hiệu. Phó hiệu trởng trực tuần cần nắm tình hình, kiểm tra, giải quyết các công việc đột xuất và báo cáo Hiệu trởng. 7) Quan hệ giữa các Phó hiệu trởng là quan hệ đồng cấp, hợp tác, hỗ trợ giúp. đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Phó hiệu trởng này không có thẩm quyền phủ. định các kết luận hoặc quyết định của Phó hiệu trởng khác. 8) Khi Hiệu trởng đi công tác vắng uỷ quyền cho một Phó hiệu trởng phụ trách chung để điều hành các mặt công tác của trờng.
- Phó trởng phòng, ban, khoa quản lý hoăc phó viện trởng, phó giám đốc trung tâm và phó trởng các đơn vị tơng đơng khác(sau đây gọi chung là phó trởng phòng) là cấp dới giúp việc thay mặt trởng phòng thực hiện nhiệm vụ công tác theo phân công của trởng phòng. - Phó trởng phòng thờng xuyên báo cáo trởng phòng tình hình thực hiện nhiệm vụ đợc giao. - Đầu tuần, hàng tháng, học kỳ, năm học, trởng phòng tổ chức họp phòng để phổ biến , bàn bạc, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành tốt kế hoạch, nhiệm vụ đợc giao. - Công chức và lao động hợp đồng nếu có nguyện vọng đợc học tập, bồi dỡng và các chế độ khác phải đợc đồng ý của thủ trởng trực tiếp trớc khi đề nghị nhà trờng giải quyết. - Công chức và lao động hợp đồng phải chấp hành sự phân công, phân nhiệm của nhà trờng và lãnh đạo đơn vị. Mọi bất đồng ý kiến của cá nhân đợc giải quyết theo trình tự từ cơ sở trớc khi vợt cấp. Công chức và lao động hợp đồng có trách nhiệm đóng góp ý kiến cho lãnh. đạo và các đơn vị thành viên trong đơn vị, cho xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện mọi hợp đồng của đơn vị để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao. * Quan hệ và lề lối làm việc giữa Ban giám hiệu và các đơn vị trong trờng 1).
Mặt khác, nhờ mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng đã tạo điều kiện cho cán bộ công chức của trờng có nhiều cơ hội tiếp xúc, quan hệ với cộng đồng quốc tế để học tập, bồi d- ỡng nâng cao năng lực, trình độ, chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý trong đó có công tác tổ chức và quản lý nguồn nh©n lùc. Với t cách là một trờng trọng điểm quốc gia trong mạng lới các trờng đại học của đất nớc, Đại học Kinh tế quốc dân có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có uy tín, có bản lĩnh chính trị vững vàng; thực hiện nghiên cứu khoa học, t vấn thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, quản lý, kinh doanh và khoa. Thứ ba, lựa chọn một đơn vị đầu t phát triển mọi mặt tiến tới giao nhiệm vụ làm đầu mối tập hợp các Khoa, bộ môn đào tạo các chuyên ngành quản trị kinh doanh từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc khối ngành này có điều kiện phát triển, nhất là từ khi trờng đợc thụ hởng dự án MBA- Sida Thuỵ Điển.
(5) Nghiên cứu thực hiện một bớc phân cấp quản lý cho các khoa, Viện, Trung tâm các đơn vị trực thuộc trờng theo hớng tăng cờng quản lý tập trung ở các khâu quan trọng, then chốt đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị đợc tự chủ, có quyền và trách nhiệm tơng xứng hợp lý trong các khâu quản lý và các mặt hoạt.
Những tồn tại rút ra từ thực trạng cơ cấu tổ chức của Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay.