Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp và ứng dụng tại khách sạn Guoman Hà Nội

MỤC LỤC

Các chứng từ sử dụng kế toán TSCĐ

-Biên bản giao nhận TSCĐ: Mã số 01-TSCĐ-BB: đợc dùng làm thủ tục giao nhận TSCĐ giữa các đơn vị kinh tế, làm căn cứ để lập thẻ TSCĐ và quy định trách nhiệm bảo quản sử dụng giữa bên giao và bên nhận. Biên bản này đợc bên giao lập thành ba bản có chữ ký của bên đại diện bên giao, bên nhận, phòng kỹ thuật rồi chuyển cho phòng kế hoạch, kế toán trởng ký trớc khi đa cho thủ trởng duyệt.

Sổ kế toán chi tiết TSCĐ

Cũng nh hạch toán của các yếu tố khác, hạch toán TSCĐ cũng phải dựa trên cơ sở các chứng từ gốc thích hợp, chứng minh các nhiệm vụ phát sinh. -Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 04-TSCĐ-BB dùng làm thủ tục thanh lý TSCĐ h hỏng từng phần hay toàn bộ và làm căn cứ ghi thẻ TSCĐ.

Kế toán tổng hợp TSCĐ

Tài khoản sử dụng

Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng trong kỳ Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ D Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình hiện có. *TK 411- Nguồn vốn kinh doanh: TK này dùng để phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Trình tự hạch toán tăng, giảm TSCĐ

+ Nếu TSCĐ phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản, trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ỏnh vào TK ngoài bảng cõn đối kế toỏn để theo dừi giữ hộ. *Hạch toán tăng TSCĐ vô hình là lợi thế thơng mại: Chi phí lợi thế thơng mại thờng gắn liền với TSCĐ hữu hình vì vậy khi đầu t vào những cơ sở thơng mại cần xác định chính xác phần chi phí liên quan tới TSCĐ hữu hình và phần chi phí lợi thế thơng mại.

Sơ đồ 1-1: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình.
Sơ đồ 1-1: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình.

Kế toán khấu hao TSCĐ

Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phơng pháp trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp lựa chọn các phơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng TSCĐ của doanh nghiệp. Thời gian sử dụng TSCĐ do nhà nớc qui định cụ thể cho từng loại, từng nhóm TSCĐ nhng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để rút ngắn thời gian sử dụng (khấu hao nhanh) trong giới hạn cho phép , bảo đảm không làm giá thành quá cao, ảnh hởng đến giá bán và việc tiêu thụ sản phẩm cũng nh ảnh hởng đến các chính sách tài chính của Doanh nghiệp, của ngành và của Nà nớc. Vì vậy mức trích khấu hao tại tháng TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ bằng (=)mức khấu hao tháng chia (:) số ngày trong tháng nhân với (x) số ngày TSCĐ sử dụng trong tháng.

Sơ đồ 1.4 - Hạch toán khấu hao TSCĐ
Sơ đồ 1.4 - Hạch toán khấu hao TSCĐ

Phơng pháp hạch toán a) Định kỳ

(1): Giá trị hao mòn giảm do nhợng bán, thanh lý góp vốn liên doanh bằng TSCĐ. (3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn. Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quy định;. -TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao. -TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao. Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao tháng trớc tăng giảm. Trích hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi và hoạt động công ích khác trong doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm ghi:. d) TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc:. - Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ , ghi:. - Nếu có điều chỉnh giá trị hao mòn:. + Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn:. -Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi:. Nếu có điều chỉnh giá trị đã hao mòn:. Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn, ghi:. Trờng hợp điều chỉnh giảm giá trị hao mòn, ghi bút toán ngợc lại,. e) Trờng hợp giảm TSCĐ thì đồng thời với việc phản ánh giảm nguyên giá TSCĐ phải phản ánh giảm giá trị đã hao mòn của TSCĐ. g) Đối với TSCĐ đã tính đủ khấu hao cơ bản thì không tiếp tục trích khấu hao cơ bản n÷a. h) Đối với TSCĐ đầu t, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng vào văn hoá.

Kế toán sửa chữa TSCĐ

Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại khách sạn

Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn GUOMAN Hànội .1 Khái quát chung

  • Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Khách sạn

    Trong xu hớng kinh doanh hiện nay, Đảng và nhà nớc đã giành cho ngành du lịch nói chung và các khách sạn nói riêng rất nhiều những chính sách u đãi nhằm thu hút đầu t của các công ty nớc ngoài đến đây làm việc do vậy đây cũng là môi trờng thuận lợi cho Khách sạn Guoman Hà nội phát huy hơn nữa khả năng của mình. Khách sạn còn phải đơng đầu với một vấn đề nữa là tình hinh chung ở Hà nội hiện nay với số lợng phòng cung cấp rất lớn trong khi đó lợng khách đến Hà nội cha cao do ảnh hởng của dịch bệnh SARS số lợng phòng năm 2003 là 9696 phòng trong khi đó số khách du lịch quốc tế đến Hà nội là 380 nghìn lợt khách. Giám sát viên thu ngân (Cashier Supervisor): Chịu trách nhiệm quản lý nhân viên thu ngõn và cũng đúng vai trũ nh một trởng ca theo dừi phản ỏnh chớnh xỏc kịp thời số tiền thu đợc hiện có và mọi biến động về tiền gửi ngân hàng của Khách sạn, thực hiện việc giao dịch giữa Khách sạn với các ngân hàng quan hệ với Khách sạn.

    Sơ đồ số 2.1- Sơ đồ tổ chức của khách sạn guoman
    Sơ đồ số 2.1- Sơ đồ tổ chức của khách sạn guoman

    Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại Khách sạn Guoman hà nội .1.Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại Khách sạn

      Khi có TSCDD tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”(01-TSCĐ) theo mẫu quy định trong chế độ “ghi chép ban đầu” cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Kế toán là việc quan sát ghi chép phân loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày các kết quả của chúng nhằm cung cấp thông tin có ích cho việc ra các quyết định kinh tế, chính trị xã hội và đánh giá hiệu quả của một tổ chức. Xuất phát từ những yêu cầu quản lý đòi hỏi công tác kế toán luôn luôn phải đợc hoàn thiện - Việc nâng cao và hoàn thiện hạch toán giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị.

      Mặt khác nó giúp Nhà nớc kiểm tra chặt chẽ quá trình sử dụng vốn kinh doanh và chấp hành pháp luật ở doanh nghiệp nhằm đa ra các quyết định chính xác phù hợp đối với bản thân doanh nghiệp và nền kinh tế. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vè phơng diện hiệu quả kinh tế các doanh nghiệp phải bằng mọi cách sử dụng tối đa công suất cuả máy móc thiết bị hiện có, kịp thời thay thế máy móc lạc hậu, bảo quản bảo dỡng tốt máy móc thiết bị, tính toán chính xác hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng để đảm bảo thu hồi vốn đầu t.

      Bảng số 2.3: Bảng phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện TSCĐ hữu hình
      Bảng số 2.3: Bảng phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện TSCĐ hữu hình

      Nhận xét chung về công tác quản lý cũng nh hạch toán TSCĐ Khách sạn Guoman Hà nội

        Chính vì vậy yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp là phải tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, xây dựng đầy đủ các chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng các TSCĐ. Việc theo dõi bảo vệ TSCĐ rất chặt chẽ, cụ thể qua kết quả kiểm kê tài sản năm 2002 không bị mất mát hay thiếu hụt. Nh đã trình bày ở trên đó là một số u điểm về cả công tác kế toán (kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng) và quản lý, hiện nay công tác này vẫn không ngừng.

        Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại KS Guoman

        Mức khấu hao năm thứ hai = Nguyên giá TSCĐ - Số tiền KH năm 1 x tỷ lệ KH Mức khấu hao năm thứ n = Nguyên giá TSCĐ - Số tiền KH năm n-1 x tỷlệ KH Theo phơng pháp này thì đến những năm cuối tuy giá trị tài sản còn ít nhng để thu hồi hoàn toàn thì rất lâu. Các phơng pháp khấu hao nhanh trên có nhiều u điểm là rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t, tập trung vào những năm đầu khi TSCĐ còn mới, năng lực sản xuất còn cao, hạn chế hao mòn vô hình một cách có hiệu quả, tiết kiệm và hạ lãi suất tín dụng tạo khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo nguồn tái đầu t, đổi mới kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong kinh doanh. Tài sản cố định giữ vai trò quan trọng của công ty trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho xây dựng công trình, sửa chữa cầu đờng vì thế việc bảo quản sẽ dễ dẫn tới mất mát h hỏng gây ảnh hởng đến tiến độ thi công.