Pháp luật đấu thầu xây lắp và thực tiễn áp dụng trong đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại Chợ Hôm – Đức Viên

MỤC LỤC

Phạm vi, đối tượng áp dụng đấu thầu xây lắp 1 Phạm vi áp dụng đấu thầu xây lắp

Đối tượng áp dụng đầu thầu xây lắp Đấu thầu xây lắp áp dụng đối với các chủ thể sau

(1) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư được cấp theo quy định của pháp luật hoặc có quyết định thành lập đối với các tổ chức không có đăng ký kinh doanh; (2) Hạch toán kinh tế độc lập; (3) Không bị cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính không lành mạnh, đang lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ đọng không có khả năng chi trả; đang trong quá trình giải thể. + Về phía bên mời thầu, cá nhân tham gia bên mời thầu cần có những điều kiện sau: (1) Am hiểu pháp luật đấu thầu; (2) Có kiến thức về quản lý dự án; (3) Có trình độ chuyên môn phù hợp với gói thầu theo các lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, hành chính và pháp lý; (4) Có trình độ ngoại ngữ đáp ứng được yêu cầu đối với gói thầu được tổ chức đấu thầu quốc tế, gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA.2.

Hình thức, phương thức đấu thầu xây lắp 1. Hình thức đầu thầu xây lắp

Phương thức đấu thầu xây lắp

Trong giai đoạn này các bên tham gia đấu thầu trao đổi, thảo luận và thống nhất yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật với nhau, trên cơ sở đó sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai. + Giai đoạn hai: Đây là giai đoạn các nhà thầu nộp hồ sơ chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổ sung hoàn chỉnh và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu, biện pháp bảo đảm dự thầu.

Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu xây lắp

    Theo nguyên tắc này các nhà thầu cần phải được cung cấp đầy đủ các thông tin từ bờn mời thầu, cỏc thụng tin cần phải được chi tiết, rừ ràng và cú hệ thống về quy mô, khối lượng, quy cách yêu cầu chất lượng của công trình hay hàng hóa dịch vụ cần cung ứng và tiến độ, điều kiện thực hiện, ngoài ra nếu có những sửa đổi bổ sung thì bên mời thầu cũng cần phải cung cấp thông tin cho tất cả các nhà thầu tham dự. Việc cam kết quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng đấu thầu là điều bắt buộc, buộc các bên tham gia cần phải nỗ lực thực hiện trách nhiệm của mình, tuy nhiên trong quá trình đấu thầu có thể xảy ra những nguyên nhân khách quan hay chủ.

    Vai trò của đấu thầu xây lắp trong nền kinh tế

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư ghi nhận, việc thực hiện Luật Đấu thầu 2005 và các Nghị định hướng dẫn thi hành (trước đây là Nghị định 111/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng, nay được thay thế bằng Nghị định 58/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/5/2008 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng) không chỉ giúp chủ đầu tư, bên mời thầu lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu mà còn giúp tiết kiệm được cho Nhà nước 6.058,9 tỷ đồng ngay trong năm đầu tiên thực hiện theo Luật Đấu thầu 2005. Những dự án được đưa ra đấu thầu thường là những dự án lớn, các nhà thầu tham gia đấu thầu luôn xác định trước cho mình khả năng thực hiện hợp đồng, trong một mức giá hợp lý mà nhà thầu nhận định rằng mình có thể thực hiện được dự án thì đó là một cơ hội cho các nhà thầu, việc giành được những dự án đó mang lại cho nhà thầu nhiều lợi ích.

    Quy trình đấu thầu xây lắp

      - Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật được xây dựng theo quy định tại Điều 24 Nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày 5/5/2008 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng và bao gồm các nội dung về mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tiên lượng kèm theo, cụ thể: (1) Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công phù hợp với đề xuất về tiến độ thi công; Trừ những trường hợp do tính chất của gói thầu mà hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà thầu phải thực hiện theo đúng biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu, trong hồ sơ mời thầu cần quy định nhà thầu được đề xuất biện pháp thi công khác với biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu. Nhà thầu cung cấp gói thầu xây lắp được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: (1) Có hồ sơ dự thầu hợp lệ; (2) Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm; (3) Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệ thống điểm hoặc theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”; (4) Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng; (5) Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt.17.

      NHèN TỪ GểC ĐỘ SỞ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

      KHÁI QUÁT VỀ SỞ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

      • Chức năng Sở Thương mại

        Sở Thương mại Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội được quy định lại chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 113/2005/QĐ-UB ngày 28/7/2005 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân Thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn bao gồm các lĩnh vực: lưu thông hàng hoá trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thương mại điện tử, quản lý thị trường, quản lý cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá, xúc tiến thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành thương mại trên địa bàn thành phố; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và theo quy định của pháp luật. Sở Thương mại Hà Nội định kỳ tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất việc chấp hành pháp luật, các chính sách của Nhà nước, các quy định của Bộ Công thương mại và cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động thương mại đối với các tổ chức và cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn Thành phố; qua kết quả kiểm tra đề xuất và xử lý theo quy định hiện hành đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm.

        THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CHỢ

        • Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại Chợ Hôm – Đức Viên
          • Hình thức, phương thức đấu thầu trong dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại Chợ Hôm – Đức Viên
            • Quy trình đấu thầu Chợ Hôm – Đức Viên

              - Các yêu cầu quan trọng để loại bỏ hồ sơ dự thầu, cụ thể như sau: (1) Nhà thầu không có tên trong danh sách mua hồ sơ mời thầu, không đăng ký tham gia đấu thầu, trừ trường hợp Chuẩn bị, tiếp nhận, sửa đổi hoặc rút hồ sơ dự thầu, (2) Nhà thầu không bảo đảm tư cách hợp lệ theo quy định tại Điều 7, Điều 8 của Luật Đấu thầu; (3) Không có bảo đảm dự thầu hoặc có bảo đảm dự thầu nhưng không hợp lệ: có giá trị thấp hơn, không đúng đồng tiền quy định, thời gian hiệu lực ngắn hơn, không nộp theo địa chỉ và thời gian quy định trong hồ sơ mời thầu, không đúng tên nhà thầu, không phải là bản gốc và không có chữ ký hợp lệ (đối với thư bảo lãnh của ngân hàng); (4) Không có bản gốc hồ sơ dự thầu; (5) Đơn dự thầu không hợp lệ; (6) Hiệu lực của hồ sơ dự thầu không bảo đảm yêu cầu theo quy định trong hồ sơ mời thầu;. Tuy nhiên chỉ 1 ngày trước hạn chót 21/12/2007 để đóng góp tiền hỗ trợ và nộp bảo lãnh phí, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước 1 thành viên Đầu tư xây lắp và thương mại 36 (đại diện của bên liên danh) đã gửi Công văn số 726/BC-CT36 ngày 20/12/2007 tới Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và Sở Thương mại Hà Nội, cho biết đã “thông báo cho công ty liên danh Media Will và Golden Bridge đóng góp tiền để thực hiện hỗ trợ ngân sách Thành phố Hà Nội và bảo lãnh thực hiện dự án số tiền là 3.777 triệu đồng, thời gian nộp chậm nhất là 19/12/2007 để 20/12/2007 Công ty 36 nộp vào tài khoản thành phố, nhưng công ty Media Will và Golden Bridge đã không thực hiện”, đồng thời khẳng định “Việc công ty Media Will và Golden Bridge không thực hiện nộp tiền theo thông báo của công ty 36 là vi phạm thỏa thuận liên danh và thể hiện không chấp hành nghiêm Quyết định.

              ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP

              ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP TRONG DỰ ÁN

              • Đánh giá pháp luật về đấu thầu xây lắp và hiệu quả áp dụng tại Việt Nam

                Vì vậy không nên quy định cứng các nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý dự án như điều 36 Nghị định 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bởi đã tách được “chủ đầu tư” như nêu ở trên (không phải là Bộ, Uỷ ban nhân dân) nếu trực tiếp quản lý dự án thì chính chủ đầu tư cử người của mình ra làm Ban Quản lý dự án vấn đề chỉ là phân công một số cán bộ của cơ quan chủ đầu tư chuyên làm Ban quản lý dự án lúc này được trực tiếp điều hành dự án mà chính họ là chủ đầu tư, nhất là lại có câu “chủ đầu tư có thể ủy quyền cho Ban Quản lý dự án một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ quyền hạn của mình” thế thì hai là một. Thứ tám, trong lĩnh vực đầu tư xây dựng và dự án sử dụng vốn ODA nên không bắt buộc chủ đầu tư phải là đơn vị quản lý, sử dụng công trình: Có thể giao cho các đơn vị có chuyên môn làm chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước; chấp thuận đưa việc xem xét, phân chia các gói thầu thành một nội dung của quá trình đàm phán và cho phép sử dụng kết quả đàm phán này phục vụ cho việc lập kế hoạch đấu thầu (không cần phải thực hiện thẩm định lại khi phê duyệt kế hoạch đấu thầu); ban hành các quy định để thống nhất với quy định của Nhà tài trợ, cụ thể là đề nghị bỏ quy định về giá dự thầu phải thấp hơn giá gói thầu được duyệt khi thẩm định kết quả đấu thầu các gói thầu thuộc dự án ODA.