MỤC LỤC
Sách giáo khoa, Báo, tạp chí, các tài liệu về kinh tế nông nghiệp Các tài liệu có liên quan đến vấn đề tín dụng.
Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phương phỏp dựng để làm rừ tỡnh hỡnh biến động của mức độ của cỏc chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó.
HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – LONG HỒ. Giới thiệu về huyện Long Hồ và tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa.
Tình hình kinh tế trên địa bàn huyện Long Hồ 1. Ngành trồng trọt
Lúa vụ Đông Xuân
Lúa Hè Thu
Đây có thể xem là một biến động lớn đối với ngành chăn nuôi của huyện. Trong tổng đàn gia cầm, đàn vịt giảm 35,30%, đàn gà lại giảm đến trên 45% từ đó đã ảnh hưởng rất lớn đến tỷ trọng của tổng đàn gia súc gia cầm của huyện.
Ngành thuỷ sản
Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ
Doanh số cho vay trong lĩnh vực này tăng 648 triệu đồng so với năm 2004 (10 triệu đồng), tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay trung hạn. Nguyên nhân do trong năm 2005 thiên tai diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến năng suất sản xuất của hộ nông dân nên bà con đã chủ động xây dựng đê bao, bờ bao chống lũ, thực hiện tốt công tác thủy lợi theo sự hướng dẫn của chính quyền địa phương nên nhu cầu vốn về lĩnh vực này đã phát sinh trong năm. dựng kiên cố trong năm 2005 nên nhu cầu về vốn trong lĩnh vực này đã có hướng giảm lại. Nhìn chung, với doanh số cho vay theo thời hạn như trên, cho thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn luôn cao hơn trung hạn. Chứng tỏ chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn của Đảng và Nhà Nước đã thực sự thu hút người dân mạnh dạn đầu tư cả trong lĩnh vực nông nghiệp. Bên cạnh đó, cũng đã tạo ra phong trào ở nông thôn như: cải tạo vườn, đổi mới giống cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao đời sống người dân. Doanh số thu nợ. Trong kinh doanh không phải cho vay càng nhiều là càng có hiệu quả, càng thu được nhiều lợi nhuận. Mà vấn đề quan trọng là có thu hồi được nợ đầy đủ cả vốn lẫn lãi hay không sau khi khoản tiền vay được giải ngân cho khách hàng? Vì vậy, để thấy rừ được thực tế về tỡnh hỡnh tớn dụng tại ngõn hàng, ta phải nghiờn cứu thêm tình hình thu nợ. Doanh số thu nợ là số tiền mà Ngân hàng thu được từ doanh số cho vay trong năm và nợ chưa đến hạn thanh toán của các năm trước chuyển sang và tất cả các khoản nói trên đều là nợ trong hạn. Cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ là một vấn đề mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta có thể biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng của Ngân hàng. Do đó, công tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng, là nguồn đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn hiện có và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu thông. Bảng 10: Tổng doanh số thu nợ hộ sản xuất. ĐVT: Triệu đồng. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S Vế THỊ LANG. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Hình 9: Biểu đồ biến động doanh số thu nợ qua các năm. Như đã phân tích ở trên, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh số cho vay trung hạn nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng lớn hơn rất nhiều so với doanh số thu nợ trung hạn. Điều này cho thấy trong năm 2005 Cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng đã ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn cũng như việc xem xét kỹ trong khâu thẩm định dự án đầu tư nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu nợ về sau. Do năm 2006, tình hình thiên tai, thời tiết phức tạp gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân nên phần nào ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng. a) Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Do doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Doanh số thu nợ cũng có chiều hướng tăng như vậy tăng dần qua 3 năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Cụ thể như sau:. Bảng 11: Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp. ĐVT: Triệu đồng. Số tiền TT. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Năm 2005, doanh số thu nợ của các đối tượng này đều tăng, do doanh số cho vay ngắn hạn tăng kéo theo doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng. Bà con nông dân ở các xã cù lao đã chuyển đổi cây trồng như đốn nhãn trồng chanh và cam nên đã góp phần làm giá trị ở lĩnh vực này tăng đáng kể, nhất vẫn là cây chanh tàu ở xã An Bình. Bên cạnh, bà con thực hiện trồng xen canh một số loại cây khác vào cây nhãn nhằm cải tạo vườn và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó đã góp phần giúp Cán bộ tín dụng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong công tác thu nợ. Nguyên nhân là do sang năm 2006, tình hình dịch cúm gia cầm tuy vẫn còn nhưng nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của chính quyền các cấp, công tác tuyên truyền, giám sát, phát hiện bao vây khống chế ổ dịch, thực hiện tiêu độc khử trùng, tiêm phòng vacxin thực hiện tốt đã góp phần ổn định tình hình dịch bệnh, bà con nông dân đã biết linh hoạt trong chăn nuôi đầu tư vào chăn nuôi bò và dê với hiệu quả kinh tế ngày càng cao làm ăn ngày càng hiệu quả và thu nhiều lợi. nhuận từ đó đã góp phần giúp cán bộ tín dụng Ngân hàng thực hiện và hoàn thành tốt công tác thu nợ của mình. b) Doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh doanh số thu nợ ngắn hạn, doanh số thu nợ trung hạn cũng góp phần không nhỏ vào tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Cụ thể như sau:. Bảng 12: Doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. ĐVT: Triệu đồng. Doanh số thu nợ trung hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn doanh số thu nợ ngắn hạn và có hướng giảm dần qua các năm. Thu nợ máy nông nghiệp: doanh số cho vay trung hạn máy nông nghiệp trong năm 2004 tương đối cao và sang các năm sau thì doanh số cho vay này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay trung hạn. Nguyên nhân làm số thu nợ này giảm mạnh như vậy do doanh số cho vay đối tượng này trong năm 2006 đã giảm. Thu nợ Chăn nuôi. Do ý thức của người tiêu dùng về tác hại của dịch bệnh trên heo, gà, vịt nên đã ảnh hưởng làm giảm giá các mặt hàng này hộ chăn nuôi bị lỗ nặng, các hộ sản xuất chuyên về chăn nuôi gà công nghiệp, vịt chạy đồng làm người dân chậm trễ trong việc trả nợ cho Ngân hàng nên khả năng trả nợ cho Ngân hàng bị ảnh hưởng. Mặt khác, do doanh số cho vay trung hạn trong lĩnh vực này vào năm 2006 đã giảm nên làm giảm doanh số thu nợ so với năm 2005. Do ngày nay, rau màu là loại thực phẩm thiết yếu không thể thiếu trong bữa ăn gia đình, trong thời gian qua một số dịch bệnh xuất hiện trên động vật nên nhu cầu thực phẩm từ rau màu của bà con tăng. Mặt khác, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nội bộ ngành nông nghiệp, đưa cây màu trồng trên đất ruộng phá thế độc canh cây lúa, tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích là chủ trương đúng đắn trong phát triển kinh tế nông thôn huyện, được bà con đồng tình hưởng ứng nên sản xuất rau màu của huyện không ngừng phát triển. Thu nợ Kinh tế tổng hợp. Đây là nguyên nhân chính làm cho doanh số thu nợ giảm liên tục. Như đã nói ở phần trên, do cho vay Kinh tế tổng hợp trung hạn giảm đáng kể và thay vào đó là cho vay Kinh tế tổng hợp ngắn hạn nên đã ảnh hưởng rất lớn đến doanh số thu nợ các năm qua. Sang năm 2005, số thu này giảm và hầu như không thu được đồng nào trong năm này. Đến năm 2006, con số này có tăng lên nhưng không đáng kể nên đã không làm tăng tổng doanh số thu nợ trung hạn. Phân tích tình hình dư nợ. Nếu doanh số cho vay phản ánh kết quả hoạt động tín dụng thì dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng. Dư nợ cho vay tại ngân hàng phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Dư nợ là kết. quả có được từ diễn biến tình hình cho vay và thu nợ, nó thể hiện số vốn mà ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi tại thời điểm báo cáo. Dư nợ là vấn đề rất được Ngân hàng quan tâm trong hoạt động kinh doanh của mình bên cạnh doanh số cho vay để có thể đánh giá đúng năng lực khách hàng. Muốn vậy Ngân hàng phải chọn cho mình những khách hàng quen thuộc đảm bảo về mặt tài chính có dư nợ lớn nhưng có uy tín đối với Ngân hàng. ĐVT: Triệu đồng. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Nhưng dư nợ trung hạn lại giảm xuống, cụ thể là giảm 9.248 triệu. Còn dư nợ trung hạn lại tiếp tục giảm xuống. a) Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Để trả lời câu hỏi “Dư nợ cho vay hộ sản xuất nông nghiệp có tăng qua các năm hay không?” Trước tiên, cần đi sâu tìm hiểu về dư nợ ngắn hạn để có cái nhìn cụ thể hơn về tình hình dư nợ của cho vay hộ sản xuất nông nghiệp, việc phân tích được cụ thể qua bảng “Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất” sau sẽ giỳp ta hiểu rừ hơn. Bảng 14: Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp. ĐVT: Triệu đồng. Số tiền TT. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Nguyên nhân dư nợ chăn nuôi tăng cao trong năm 2005 là do một phần doanh số cho vay ngắn hạn đối tượng này tăng cao và trong năm do dịch cúm gia cầm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của người sản xuất nên ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ từ đó làm tăng dư nợ về đối tượng này. Nguyên nhân là do dư nợ ngắn hạn của các đối tượng đều tăng lên. b) Dư nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Bảng 15: Dư nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. ĐVT: Triệu đồng. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ trung hạn liên tục giảm qua ba năm cụ thể như sau:. Dư nợ máy nông nghiệp: Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ trung hạn là đối tượng máy nông nghiệp, luôn chiếm tỷ trọng trên 40% và nó đang giảm dần qua các năm. Đây là nguyên nhân chính đã làm giảm dư nợ trung hạn. Nguyên nhân có sự biến động lớn như thế là do sang năm 2005 phần lớn các hộ vay máy nông nghiệp phục vụ nhu cầu sản xuất làm ăn ngày càng hiệu quả, giá các mặt hàng nông sản có sự chuyển biến tích cực, giá lúa, thủy sản, trái cây…đều tăng, từ đó tăng khả năng trả nợ cũng như doanh số thu nợ máy nông nghiệp đã tăng đáng kể trong năm 2005. Dư nợ chăn nuôi: bên cạnh dư nợ Máy nông nghiệp với tỷ trọng ngày càng giảm thì dư nợ chăn nuôi lại ngày càng tăng qua các năm. Nguyên nhân do trong năm 2005, doanh số cho vay trung hạn trồng trọt tăng với tốc độ 51,4% tuy thu nợ đối tượng này với tốc độ tăng trưởng cao nhưng do dư nợ đầu kỳ của đối tượng này khá lớn nên dư nợ trong năm vẫn tiếp tục tăng. Nguyên nhân do sang năm 2006 thì doanh số cho vay trung hạn đối tượng này đã giảm; Mặt khác, thu nợ của đối tượng này lại tăng nên đã dẫn đến dư nợ giảm trong năm. Dư nợ Kinh tế tổng hợp và dư nợ khác: như đã phân tích ở phần doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất thì nhu cầu về vốn để tái sản xuất cũng như việc quay vòng nhanh đồng vốn phục vụ nhu cầu thiếu vốn tạm thời của hộ nông dân nên doanh số cho vay trung hạn đối với đối tượng này đã giảm đáng kể qua các năm do đó đã ảnh hưởng làm giảm đáng kể dư nợ của đối tượng này. Còn các khoản cho vay khác như đê bao thì do khoản này chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh số cho vay nên sự biến động của nó không ảnh hưởng lớn đến tổng dư nợ của Ngân hàng. Vậy Dư nợ cho vay hộ sản xuất nông nghiệp có tăng qua các năm hay không? Tóm lại, trả lời cho câu hỏi trên, tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất nông nghiệp có hướng tăng dần qua các năm. Tuy dư nợ trung hạn có giảm nhưng không nhiều mà dư nợ ngắn hạn lại tăng đáng kể nên đã làm tăng tổng dư nợ. Chứng tỏ quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng được mở rộng. Phân tích tình hình nợ quá hạn. Số nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp có giảm qua các năm hay không?. Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ Ngân hàng thương mại nào thì lợi nhuận. luôn được quan tâm hàng đầu và kế đến là vấn đề về nợ quá hạn. Thật vậy, khi đánh giá chất lượng tín dụng thông thường chúng ta xem xét về nợ quá hạn, nơi nào có nợ quá hạn cao thì chất lượng tín dụng thấp và ngược lại. Bên cạnh, chất lượng tín dụng cũng phải được đánh giá từ kinh tế xã hội, xem nó có phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển kinh tế xã hội hay không, có phục vụ lợi ích của người dân hay không. Nợ quá hạn là một vấn đề mà hầu hết Ngân hàng thương mại nào cũng quan tâm phân tích. Nếu có nợ quá hạn lớn rất có thể rủi ro cho Ngân hàng và đi đến phá sản. Vì thế nợ quá hạn là một vấn đề hết sức quan trọng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Vì khi nguồn vốn tự có của Ngân hàng không đủ đáp ứng đầu tư tín dụng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. ĐVT: Triệu đồng. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Hình 11: Biểu đồ biến động nợ quá hạn qua các năm. Qua biểu đồ trên cho thấy nợ quá hạn tăng cao nhất vào năm 2005. a) Nợ quá hạn ngắn hạn. Để có thể đưa ra biện pháp thiết thực nhằm hạn chế nợ quá hạn, trước tiên chúng ta cần đi sâu phân tích thực trạng, nguyên nhân cụ thể của từng khoản mục. Trước tiên là tình hình nợ quá hạn ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Bảng 17: Nợ quá hạn ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp. ĐVT: Triệu đồng. Số tiền TT. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Hình 12: Biểu đồ biến động nợ quá hạn ngắn hạn qua các năm. Nhìn chung tình hình nợ quá hạn vẫn còn cao. Trong đó, nợ quá hạn của trồng trọt và chăn nuôi chiếm rất nhỏ trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm làm nhiều hộ nông dân chăn vịt chạy đồng, nuôi gà bị nhiễm bệnh trắng tay; mặt khác, trong năm 2005, giá dê giống rất mắc, khoảng 500.000 đồng/. Người dân đã chuyển từ chăn nuôi heo sang nuôi dê, bò. Nhưng đến thời điểm. bán dê thịt thì trên thị trường giá dê giống đã xuống thấp. Thị trường biến động như vậy đã làm một bộ phận hộ chăn nuôi dê bị thua lỗ vì giá xuống thấp mà lại không tìm được đầu ra. Từ đó làm nợ quá hạn trong chăn nuôi ngắn hạn của Ngân hàng tăng lên. Bên cạnh, trong năm 2005, Ngân hàng có quy định về việc chuyển các khoản nợ thu không được từ lãi cho vay sang nợ quá hạn nên đã làm tăng nợ quá hạn năm 2005. Đến năm 2006, do tình hình dịch bệnh dần được kiểm soát, giải quyết, hình thức Kinh tế tổng hợp dần được phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao nâng thu nhập của hộ sản xuất nên một phần đã giảm nợ quá hạn;. Mặt khác, sang năm 2006 thì quy định về nhập nợ lãi vào nợ gốc đã được hủy bỏ nên đã giảm đáng kể lượng nợ quá hạn trong năm. Nguyên nhân của sự biến động này cũng là do sự biến động giá của cá da trơn, cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng ở heo vẫn còn nhiều tiềm ẩn nên bà con nông dân vẫn chưa mạnh dạng đầu tư chăn nuôi, tiến độ khôi phục đàn vật nuôi vẫn chưa mạnh. Từ đó ta thấy rằng việc sản xuất của các hộ nông dân còn phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên và giá cả thị trường. Từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. b) Nợ quá hạn trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Bảng 18: Nợ quá hạn trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. ĐVT: Triệu đồng. PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long). Trong năm 2006, diện tích đất nông nghiệp giảm do chính sách phát triển kinh tế trọng điểm của Huyện (đầu tư phát triển các khu công nghiệp). Bên cạnh, do trong mùa vụ sản xuất lúa có nhiều đợt nắng nóng và mưa kéo dài không phù hợp theo từng thời kỳ tăng trưởng của cây lúa, đây lại là điều kiện để sâu bệnh phát triển, từ đó dẫn đến năng suất giảm gây ảnh hưởng đến năng suất chung của cả năm, chất lượng thu hoạch đạt thấp, thu nhập của nông dân bị giảm. Do năm 2004 nợ quá hạn còn tồn đọng cộng với nợ quá hạn phát sinh trong năm 2005 mà nguyên nhân là do chính sách về nợ quá hạn của Ngân hàng và do tình hình cúm gia cầm đã gây khó khăn nhất định đối với hộ chăn nuôi gia cầm, giá các mặt hàng từ thịt gia cầm không ổn định và giảm ảnh hưởng đến khả năng hoàn nợ của hộ sản xuất. Nhưng đến năm 2006, nợ quá hạn trung hạn có chiều hướng giảm xuống chỉ còn 337 triệu đồng. Trừ nợ quá hạn trồng trọt, cải tạo vườn tăng còn các khoản nợ khác đều giảm trong năm 2006. Biến động nhiều nhất là nợ quá hạn trong cho vay máy nông nghiệp, giảm 86 triệu đồng so với năm 2005. Nguyên nhân là do trong năm 2006, doanh số cho vay trung hạn trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay trung hạn; Bên cạnh, số thu nợ trung hạn trong năm về đối tượng này lại chiếm tỷ trọng không cao, giá cả hàng nông sản không ổn định, thị trường tiêu thụ bấp bênh gây khó khăn cho người sản xuất nên đã ảnh hưởng đến nợ quá hạn của Ngân hàng. Từ số liệu đã phân tích ở trên đã có thể trả lời cho câu hỏi: “Số nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp có giảm qua các năm hay không?” Nhìn chung, tình hình nợ quá hạn diễn biến không ổn định, tuy năm 2005 có tăng hơn năm trước nhưng sang năm 2006 thì nợ quá hạn dần được cải thiện nên đã giảm dần. Điều này cho thấy nền kinh tế Huyện nhà đã dần được thay da đổi thịt, phát triển cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng phát triển. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng. Để đánh giá đúng tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ngoài việc phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn thì phân tích các chỉ số là một phương pháp giúp ta phân tích hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. 3.3.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn a) Vốn huy động trên tổng nguồn vốn.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn do còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, thị trường nông sản biến động… bởi vì đa số khách hàng của Ngân hàng là hộ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp từ đó ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng. Mặc dù Ngân hàng có sự đầu tư vốn đúng hướng nhưng công tác thu nợ còn nhiều hạn chế cụ thể là vòng quay vốn tín dụng có hướng giảm trong năm 2006, đây là vấn đề Ngân hàng cần quan tâm đúng mức, tìm biện pháp giải quyết để Ngân hàng hoạt động tốt hơn trong tương lai.
Đối với các khoản nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan như thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh thì cần phải phối hợp với các ngành liên quan thống kê, tập hợp để có phương án xử lý, Ngân hàng cần có thái độ nghiêm khắc và cương quyết xử lý các cán bộ thiếu trách nhiệm, tư lợi cá nhân trong cho vay dẫn đến nợ quá hạn. Vận hành các chương trình ứng dụng tin học có liên quan đến tất cả hoạt động của ngân hàng, đồng thời trong quá trình sử dụng phải làm chủ cả hệ thống thiết bị tin học, rèn luyện khả năng nghiên cứu, năng động giữa hoạt động kế toán thanh toán và khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn về công tác tín dụng, có những cải tiến khoa học được cấp trên công nhận.
Ngân hàng nên thành lập tổ thẩm định tài sản đảm bảo, tổ này độc lập với phòng tín dụng và thực hiện thẩm định khi có yêu cầu để đảm bảo tính khách quan sau khi cho vay đồng thời giảm bớt phần nào công việc cho cán bộ tín dụng. Thiết lập phòng hoặc bộ phận chuyên trách về hoạt động tiếp thị, có thể nói ngày nay hoạt động tiếp thị có ảnh hưởng rất lớn đến việc khuyếch trương hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chủ động tìm hiểu và thăm dò nhu cầu thị hiếu của khách hàng.