Ảnh hưởng của đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh lên kinh tế - xã hội huyện Cần Giuộc, Cần Đước, tỉnh Long An

MỤC LỤC

Đễ THỊ HểA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIấN QUAN

Đô thị

    Dân số của mỗi thành phố không quá đông, ít nhất là 300.000 người và nhiều nhất là 1 triệu người, mỗi thành phố đảm nhiệm một chức năng chủ yếu, chẳng hạn như thành phố khoa học là nơi tập trung hầu hết các trường đại học và các viện nghiên cứu lớn nhất của vùng đô thị; thành phố tài chính là nơi tập trung các ngân hàng, thị trường chứng khoán, văn phòng đại diện cho các tập đoàn kinh tế; thành phố công nghiệp là nơi tập trung các nhà máy, KCN, KCX. Dưới góc độ địa lí, khi phân định ranh giới vùng ảnh hưởng của thành phố lớn, bên cạnh các chỉ tiêu về mặt xây dựng (mật độ xây dựng, quy hoạch xây dựng) các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ KT - XH với thành phố trung tâm được coi trọng: các di chuyển “con lắc” hàng ngày của lao động nội ngoại thành, các di chuyển nhằm mục đích văn hóa, sinh hoạt, tình cảm, các di chuyển nghỉ ngơi, giải trí, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp, tỉ lệ những người vào làm việc ở thành phố hạt nhân….

    Bảng 1.1. Phân loại đô thị ở Việt Nam [48, tr.7]
    Bảng 1.1. Phân loại đô thị ở Việt Nam [48, tr.7]

    CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN DƯỚI GểC ĐỘ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI

    Vài nét về tỉnh Long An

    Long An có đường biên giới với Campuchia dài 137,7 km cộng với hệ thống sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây hợp nhau thành sông Vàm Cỏ, chạy dài từ biên giới Campuchia đổ ra cửa biển Soài Rạp tạo cho Long An có một vị trí địa lý hết sức quan trọng đối với nền kinh tế và quốc phòng. Do là một tỉnh thuộc ĐBSCL lại nằm trong địa bàn vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nên Long An chịu những tác động, ảnh hưởng sâu sắc của quá trình phát triển KT - XH ở hai vùng kinh tế lớn của đất nước.

    Hình 2.2. Biể u đồ thể hiệ n tốc độ tăng trưởng kinh tế  tỉnh Long An  giai đoạn 2001 - 2008
    Hình 2.2. Biể u đồ thể hiệ n tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2001 - 2008

    Quá trình đô thị hóa của Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến nay [16]

    • Tiến trình mở rộng không gian đô thị
      • Những thay đổi trong dân số
        • Tác động của quá trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến một số mặt kinh tế - xã hội - môi trường huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An

          Nhìn chung, ĐTH TP.HCM là một quá trình liên quan đến sự gia tăng dân số và mở rộng địa lý (thấm vào và lan tràn) với những mặt tích cực và tiêu cực của nó. Nhịp độ gia tăng dân số tự nhiên là chấp nhận được, nhưng nhịp độ gia tăng dân số cơ học đang đóng vai trò chủ đạo trong sự gia tăng dân số đô thị và là yếu tố chính gây ra sự quá tải dân số. Việc tăng dân số cơ học - hiện tượng nhập cư vào đô thị - đã mang lại những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển đô thị. Tùy thuộc vào khả năng thích ứng của hệ thống đô thị đối với sự tăng dân số cơ học mà mặt cơ học sẽ đóng vai trò áp đảo.Với mức độ tập trung dân cư đô thị đông đúc như hiện nay đã khiến cho TP.HCM gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình quản lý và phát triển. Trong thời gian tới vùng đô thị TP.HCM sẽ ra đời để giải quyết những hạn chế hiện nay mà thành phố đang gánh chịu, đó là: ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông, lụt lội nội thị, quá tải dân số,…Và sự ra đời của vùng đô thị này như là một quy luật tất yếu, bởi hạt nhân này đồng thời diễn ra hai quá trình tích tụ và phân tán. Tự nó tỏa ra một sức hút khiến cho mọi người đổ dồn về ngày một đông. Cũng chính từ trung tâm đơn nhất, xuất hiện một tiến trình ngược lại. Đó là sự mở rộng. dần theo kiểu lan tỏa tựa như những sóng vòng đồng tâm, những tỉnh nằm trong phạm vi bán kính ảnh hưởng mạnh từ TP.HCM sẽ được xác nhập vào vùng đô thị TP.HCM. Nguồn: Nguyễn Minh Hòa - Vùng đô thị Châu Á và Thành phố Hồ Chí Minh. Bản đồ mô tả tiến trình mở rộng không gian đô thị của Sài Gòn - TP.HCM. Nguồn: Nguyễn Minh Hòa - Vùng đô thị Châu Á và Thành phố Hồ Chí Minh. Tác động của quá trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội. Vị trí, vai trò của Thành phố Hồ Chí Minh đối với các vùng xung quanh và cả nước. TP.HCM là một thành phố trẻ so với lịch sử 4.000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, nhưng lại là một trong hai trung tâm lớn nhất về kinh tế, chính trị, văn hóa, KHKT của cả nước. Nằm ở trung tâm Nam Bộ, cách thủ đô Hà Nội 1.738 km về phía Đông Nam, TP.HCM là thành phố cảng lớn nhất đất nước, hội tụ các điều kiện thuận lợi về giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không, là một đầu. mối giao thông kinh tế lớn nối với các địa phương trong cả nước và quốc tế. Nơi đây có cảng Sài Gòn và sân bay Tân Sơn Nhất, được xem là các cửa khẩu quan trọng nhất, có năng lực bốc xếp vận chuyển hàng hóa và hành khách lớn nhất cả nước, đảm nhận trên 50% khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách trong nước cũng như quốc tế. Bản đồ mạng lưới giao thông vận tải TP.HCM và các tỉnh lân cận Nguồn: Http://www.hochiminh.gov.vn. Đây là nơi tập trung phần lớn các hoạt động kinh tế của cả nước. Trong những năm gần đây, TP.HCM có những bước phát triển cao. Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 12,6%, đóng góp ngày càng cao vào GDP của cả nước. GDP bình quân đầu người cao hơn 2,6 lần bình quân cả nước. Nơi đây cũng là trung tâm thu hút vốn đầu tư trong nước và ngoài nước rất lớn. Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng KTTĐPN và trung tâm đối với vùng Nam Bộ. Với những lợi thế về tự nhiên, KT - XH, TP.HCM không chỉ có khả năng tạo ra nội lực to lớn mà còn thu hút được nguồn lực từ nhiều nơi. Đồng thời có tác động không chỉ trong nội bộ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam mà còn tác động đến các vùng xung quanh và cả nước, trong đó có huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An. với cả nước). Người ta cũng đã ước tính phạm vi (bán kính) ảnh hưởng như sau:. Như vậy, trong bối cảnh phát triển vùng kinh tế lãnh thổ, nhất là chủ trương ĐTH và CNH theo hướng lan tỏa đa trung tâm thì vị trí địa lý nằm cách trung tâm TP.HCM 30 - 45 km, thời gian đến trung tâm thành phố bằng ô tô 1 - 1,5h thì Cần Giuộc, Cần Đước nằm trong phạm vi ảnh hưởng trực tiếp của TP.HCM là điều tất yếu. Tác động của quá trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến một số mặt kinh tế - xã hội - môi trường huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An Là một thành phố lớn nhất nước Việt Nam, trong những năm qua TP.HCM đã có những tác động vào các miền nông thôn, tăng tốc độ phát triển KT - XH, văn hóa của các vùng này, làm cho mức chênh lệch về nhịp độ phát triển giữa TP.HCM và các vùng nông thôn có phần giảm đi, tạo ra sức hút tại chỗ ở các vùng này. Quá trình tác động của TP.HCM đã giúp nông thôn nhuốm dần màu sắc đô thị, làm cho. “nông thôn dần có tính chất đô thị”, trong đó có huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An.Trong thời gian qua, dưới tác động của quá trình ĐTH TP.HCM, một số mặt KT - XH của hai huyện này từng bước thay đổi. Về mặt kinh tế. a) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế là thuộc tính cơ bản của nền kinh tế, nó có ý nghĩa quyết định đối với sự hình và phát triển hệ thống kinh tế. Giá trị của 3 khu vực trên gọi chung là tổng GTSX. Đơn vị: Triệu đồng. Huyện Chỉ tiêu. Giá trị Tỷ trọng. Giá trị Tỷ trọng. Giá trị Tỷ trọng. Giá trị Tỷ trọng. Giá trị Tỷ trọng Huyện. Tổng GTSX NLTS CN - XD DV. Tổng GTSX NLTS CN - XD DV. Điều này cho thấy, tốc độ phát triển công nghiệp trên địa bàn mỗi huyện đang diễn ra nhanh chóng. Đây là kết quả của chủ trương phát triển công nghiệp của tỉnh Long An đối với vùng Hạ nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh. Đồng thời cũng là chủ trương đưa các bớt các cơ sở sản xuất công nghiệp ra vùng ngoài trung tâm TP.HCM. Từ đó đã làm cho các KCN, cụm công nghiệp được xây dựng và đi vào hoạt động trên địa bàn huyện, góp phần làm gia tăng nhanh chóng GTSX cũng như tỷ trọng của ngành CN - XD trong cơ cấu kinh tế. Như vậy, CN - XD chính là động lực tăng trưởng kinh tế của hai huyện trong những năm qua và những năm sắp tới. Tuy nhiên, Cần Giuộc có. mức tăng trưởng công nghiệp cao hơn Cần Đước. Vì Cần Giuộc tiếp giáp TP.HCM nên có nhiều lợi thế phát triển công nghiệp. Nếu tỷ trọng ngành CN - XD của mỗi huyện tăng liên tục qua các năm, thì tỷ trọng của ngành DV lại tăng không liên tục. Nguyên nhân của tình trạng này là do điểm xuất phát của hoạt động kinh tế trên địa bàn hai huyện khá thấp, mức độ đầu tư cho lĩnh vực này cũng chưa thật sự cao. Hơn nữa, việc thống kê doanh số DV chưa đầy đủ do người dân không khai đủ nhằm hạn chế nộp thuế. Riêng ngành NLTS ngày càng chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế Cần Giuộc, Cần Đước, nhất là ở huyện Cần Giuộc. Mặc dù, tỷ trọng của ngành NLTS ngày càng giảm trong cơ cấu kinh tế nhưng GTSX của ngành này vẫn đóng góp đáng kể cho GDP của huyện. Đây là sự chuyển dịch tích cực của cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH, ĐTH. Biểuđồcơcấu kinh tếhuyện Cần Giuộc, CầnĐước năm 2001. Biểuđồcơcấu kinh tếhuyện Cần Giuộc, CầnĐước năm 2008. NLTS CN - XD DV Cần Giuộc. b) Chuyển biến của các ngành kinh tế chính.

          Bảng 2.3. Dân số TP.HCM giai đoạn 1986 - 1996
          Bảng 2.3. Dân số TP.HCM giai đoạn 1986 - 1996

          ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

          • Định hướng
            • Kiến nghị
              • Phát triển giao thông: GTVT ở các thành phố, nhất là các nước đang phát triển có ý nghĩa quan trọng, nối với nơi làm việc và hệ thống dịch vụ, các cơ sở sản

                - Tạo vốn phát triển CSHT đô thị: Huy động tối đa các nguồn vốn trong nước và tranh thủ thêm các nguồn vốn ngoài nước,…thông qua các biện pháp: Thực hiện các dự án phát triển đất đô thị, đầu tư xây dựng kinh doanh CSHT hoặc xây dựng nhà để bán, cho thuê; khuyến khích các tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn xây dựng các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà ở, các CSHT và các công trình phúc lợi công cộng. Thành phố chưa có quy hoạch hệ thống kho bãi hoàn chỉnh, do vậy cần triển khai ngay công tác nghiên cứu quy hoạch này gắn với điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng phát triển công nghiệp thành phố (tại QĐ 188/2004/TTg về phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 có tính đến năm 2020, trong đó xác định nhu cầu sử dụng đất cho kho bãi TP.HCM đến năm 2020 là 4.000 ha.).

                Hình 3.1. Sơ đồ hiện trạng hệ công nghiệp - đô thị vùng TP.HCM
                Hình 3.1. Sơ đồ hiện trạng hệ công nghiệp - đô thị vùng TP.HCM