MỤC LỤC
Phương pháp sử dụng công nghệ toàn đạc điện tử là một trong những phương pháp chính để đo vẽ bản đồ địa chính ở các khu dân c− đông đúc. Hiện nay ở Việt Nam đã nhập và đang sử dụng các loại máy toàn đạc điện tử của các hãng: Sokkia, Topcon, Wild,. Tr−ớc khi đ−a máy Set510 vào sản xuất phải tiến hành kiểm nghiệm, điều chỉnh các điều kiện cơ bản của máy và nạp đủ năng l−ợng, kiểm tra hằng số tổng hợp của máy và g−ơng và hiệu chỉnh l−ới chỉ nếu cần.
Sau khi chọn xong Job làm việc ta thoát ra màn hình cơ bản và ấn F1 (MEAS) để vào trang làm việc P2, ấn phím F3 (MEM) để chọn chế độ đo khoảng cách SDist và đ−a vào máy các số liệu khí tượng (nhiệt độ, áp suất) của môi trường và hằng số của máy và gương (với máy Set510 thì hằng số của máy và gương được cài đặt sẵn). Là những thiết bị để ghi số liệu tự động nh−: sổ ghi điện tử (Electronic Fieldbook) và thẻ ghi điện tử (Memor Card) những thiết bị này đ−ợc nối gắn trực tiếp vào máy toàn đạc điện tử ghi lại kết quả đo ngoài thực địa thay cho công việc ghi sổ trong ph−ơng pháp truyền thống. Sổ ghi điện tử là thiết bị điện tử được cài đặt một số chương trình nhỏ, dựa trên các bài toán trắc địa để ghi chép số liệu, thực hiện các phép đo khi lắp đặt cùng máy toàn đạc điện tử.
Là những phần mềm đồ hoạ có khả năng nhập các số liệu đo dạc, có các chức năng tự động kiểm tra số liệu tính toán, xử lí, tự động, nối hình và vẽ ra bản đồ. SDR là phần mềm do công ty Datacom Software Reserch Limited, New Zealand sản xuất, hãng Sokkia của Nhật kinh doanh và chế tạo các thiết bị toàn đạc điện tử cũng nh− sổ đo điện tử làm việc đồng bộ với phần mềm SDR.
Đặc biệt là SDR có chức năng nhận dạng các mã đo ngoại nghiệp và tự động nối các điểm đo. Điều này cho phép khép kín qui trình công nghệ tự động hóa đo vẽ bản đồ bằng phương pháp thực địa. Sau khi nhận nhiệm vụ cần xác định khu vực thành lập bản đồ địa chính ở xã nào, huyện nào, tỉnh nào?.
Để quá trình đo đạc ngoài thực địa có hiệu quả năng suất, đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ ta phải tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan đến khu vực đo vẽ, thu thập các tài liệu trắc địa bản đồ đã có trước đây để phân tích khả năng sử dông. Công tác khảo sát càng tỉ mỉ bao nhiêu thì càng đảm bảo tính chính xác, tính khả thi của ph−ơng án kĩ thuật. Để xác định chính xác địa giới hành chính và ranh giới thửa đất của từng hộ gia đình, tiến hành kết hợp với cán bộ địa chính xã, phường, tổ trưởng tổ dân phố, sau đó dùng sơn hoặc đinh đánh dấu.
Ngoài ra phải chuẩn bị đầy đủ các loại vật t−, máy móc,thiết bị phục vụ cho công việc. Khi đã khảo sát kĩ ở thực địa, công việc đầu tiên của quá trình thiết kế lưới địa chính khu vực đo vẽ là chọn điểm, chọn mốc của lưới khống chế, xác định chính thức các. Đường chuyền chọn được phải đảm bảo về mặt kĩ thuật như: ít điểm ngoặt, đường chuyền duỗi thẳng, góc giữa hai điểm của l−ới đ−ờng chuyền phải lớn hơn hoặc bằng 180, tia ngắm cách xa các địa vật để giảm ảnh hưởng chiết quang, thuận tiện cho việc phát triển các l−ới cấp thấp, l−ới đo vẽ có thể đo kín diện tích với số l−ợng điểm khống chế ít nhất.
Điểm được chọn ở thực địa đảm bảo thông hướng, không gây khó khăn cho giai đoạn sau, có hiệu quả sử dụng cao và thuận tiện, đồng thời đảm bảo đúng yêu cầu qui phạm. Điểm đ−ợc chọn đ−ợc đánh dấu đóng cọc ở thực địa, đánh dấu trên bản đồ và vẽ phác hoạ sơ đồ vị trí điểm để dễ nhận biết. Vị trí chôn mốc đường chuyền chọn ở chỗ ổn định, đảm bảo lâu dài, thông suốt tới các mốc kề cận.
Đối với khu vực không có vật chuẩn, phải chôn cọc dấu cách mốc khoảng 1-2 mét về h−ớng bắc. Lưới toạ độ địa chính cấp I, II được xây dựng chủ yếu theo phương pháp lưới. Đường chuyền địa chính cấp I, II thiết kế dưới dạng đường chuyền đơn giữa hai.