MỤC LỤC
Với kích thước nhỏ 55mm x 34mm x 3.0 mm,module này có thể sử dụng cho các ứng dụng như Smart phone,PDA phone,thiết bị định vị GPS cầm tay hay điện thoại. Chúng ta có thể giao tiếp với module thông qua chuẩn đế 60 chân dành riêng cho module SIM548.
Đây là chân dành cho bộ sạc pin của module SIM548C.Nếu bộ sạc được nối với chân CHG_IN của module khi đang trong chế độ POWER DOWM,thì nó sẽ chuyển sang chế độ GHOST (chỉ sạc pin). Trong chế độ GHOST, việc kéo chân PWRKEY xuống mức thấp trong một khoảng thời gian ngắn ứng dụng GSM sẽ được mở và chuyển sang chế độ sạc điện,tất cả chức năng của ứng dụng GSM được mở và cho phép thực hiện được tất cả các lệnh AT. Bộ thời gian thực sẽ giữ module trong thời gian báo động nếu ứng dụng GSM được tắt bằng lệnh ““AT+CPOWD=1” hay chân PWRKEY.
Cũng trong chế độ này,việc kéo chân PWRKEY xuống mức thấp trong một khoảng thời gian ngắn sẽ làm ứng dụng GSM ngưng hoạt động ngay lập tức. Sử dụng chân PWRKEY để tắt ứng dụng GSM.Có thể tắt ứng dụng GSM bằng việc kéo chân PWRKEY xuống mức thấp trong một khoảng thời gian ngắn. Quá trình này cũng có thể được nhận biết thông qua chân STATUS,chân này sẽ bị tự động xuống mức thấp trong chế độ này.
Quá trình này cũng có thể được nhận biết thông qua chân STATUS,chân này sẽ bị tự động xuống mức thấp trong chế độ này. Lúc này module sẽ tự động về chế độ POWER DOWN,chỉ còn bộ thời gian thực hoạt động.Chân STATUS cũng sẽ về mức thấp.
Ngừ vào này dựng đờ lựa chọn nguồn hoạt động cho anten GPS loại 5V hay 3V. Để cho ứng dụng GPS hoạt động,nguồn cung cấp tại chân GPS_VCC phải lớn hơn 2.3V,và giữ ở mức này trong khoảng ít nhất 220ms. Bộ thời gian thực RTC là rất quan trọng cho ứng dụng GPS và nguồn SRAM cũng lấy từ chân VRTC.
Nếu điện ỏp ngừ vào của IC nhỏ hớn 2.3V,thỡ chõn reset sẽ giữ ở mức thấp,sau đú nếu ngừ vào ở mức lớn hơn 2.3V thỡ IC sẽ tạo ra một tớn hiệu reset trong khoảng 220ms. Muốn reset ứng dụng GPS,thì chân GPS_M-RST nên giữ ở mức thấp ít nhất 10ms. Module SIM548 hỗ trợ hai port giao tiếp cho ứng dụng GPS (portA và portB).
AT+CIPMODE=1: TE truyền nhận dữ liệu trực tiếp với mạng GSM, modem chỉ đóng vai trò là thiết bị trung chuyển dữ liệu, mà không thực hiện thêm bất cứ thao tác nào khác. Có hai phương thức kết nối dữ liệu: đó là kết nối thông qua hệ thống chuyển mạch mạch CSD (Circuit Switch Data) dựa trên đường truyền vô tuyến của mạng GSM (tương tự như việc thực hiện một cuộc gọi data call) và phương pháp chuyển mạch gói GPRS. CSD có lợi thế về vùng phủ sóng, nhưng giá cước đắt (giá cước được tính theo thời gian kết nối), tốn băng thông vô tuyến (chiếm trọn kênh truyền vô tuyến) và module SIM548C không hỗ trợ TCP stack cho phương thức kết nối trên, điều đó gây nhiều khó khăn cho quá trình truyền nhận dữ liệu.
Phương thức kết nối GPRS và các tham số được thiết lập tương ứng với các tham số của dịch vụ GPRS của nhà cung cấp dịch vụ mạng di động GSM Mobi Fone tại Việt Nam. Nếu sau khoảng thời gian trên mà không nhận được chuỗi thông báo kết nối thành công, kết nối chắc chắn sẽ không thực hiện được, cần xem lại các trường hợp sau trước. • Module đang ở trạng thái PDP Deactiviated: do không có dữ liệu truyền đi trên một đường truyền đã được thiết lập trong một thời gian dài (khoảng vài giờ đồng hồ), hệ thống mạng sẽ tự động hủy kết nối và đưa module trở về trạng thái PDP Deactiviated.
Sau khi nhận được chuỗi trên, dữ liệu truyền đi cần được đưa vào, module sẽ tự động truyền gói dữ liệu đi sau khi đã nhận đủ số kí tự cần truyền (không cần kí tự kết thúc chuỗi). Khi một trong hai lệnh trên được thực thi, GPRS server cũng sẽ nhận biết được trạng thái kết nối, và hủy kết nối trên nhằm tiết kiệm tài nguyên đường truyền.
Sai lệch về thời gian cho biết máy thu GPS ở cách vệ tinh bao xa.Máy thu phải nhận được tín hiệu của ít nhất ba vệ tinh để tớnh ra vị trớ hai chiều (kinh độ và vĩ độ) và để theo dừi được chuyển động. Một khi vị trí của người dùng đã được tính thì máy thu GPS có thể tính các thông tin khác như tốc độ,hướng chuyển động,hành trình,quãng cách tới điểm đến,thời gian…. Ngoài kỹ thuật định vị GPS thông thường có độ chính xác nhỏ nhất 5 mét, module SIM548 còn hỗ trợ kỹ thuật DGPS (Differential GPS – GPS sai phân) có độ chính xác nhỏ nhất 1m.
Phương pháp DGPS là phương pháp định vị động tuyệt đối thời gian thực dùng ít nhất hai máy thu GPS, mỗi máy thu GPS được kết nối với một bộ thu phát tín hiệu bằng sóng vô tuyến thường gọi là Radio link. Một máy thu GPS cố định đặt tại mốc tọa độ gốc có kết nối với 1 máy phát vô tuyến và máy thu di động có kết nối với máy thu vô tuyến đặt trên các phương tiện đang di chuyển. * Tại trạm động (Rover): Khi thu được sóng vô tuyến truyền đến từ trạm tĩnh, máy thu vô tuyến sẽ khuyếch đại lên, giải điều biến tách ra thông điệp RTCM SC-104 và gửi đến máy thu GPS từ đó có được các số hiệu chỉnh về khoảng cách.
NMEA (hay NMEA 0183) là sự một chuẩn giao thức cho truyền thông giữa các thiết bị điện tử dùng cho tàu thủy như các thiết bị đo tốc độ gió, la bàn, máy lái tự động, thiết bị thu GPS và rất nhiều các thiết bị khác được định nghĩa và phát triển bởi Hiệp hội điện tử tàu thủy quốc gia Hoa Kỳ (NMEA). Chuẩn NMEA 0183 sử dụng các ký tự ASCII, giao thức truyền thông nối tiếp quy định cách một “thiết bị gửi” truyền một câu dữ liệu tới “thiết bị nhận” tại một thời điểm.
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH
- Client là ứng dụng được phục vụ, nó chỉ gởi truy vấn và chờ đợi kết quả từ Server. -TCP là một trong cỏc giao thức cốt lừi của bộ giao thức TCP/IP. TCP là tầng trung gian giữa giao thức IP bên dưới và một ứng dụng bên trên.
Giao thức này đảm bảo chuyển giao dữ liệu tới nơi nhận một cách đáng tin cậy và đúng thứ tự, nhờ vào cơ chế quản lý luồng lưu thông trên mạng và cơ chế tránh tắt nghẽn mạng. -UDP là một trong 2 giao thức chính của mô hình TCP/IP để truyền tải dữ liệu. Gói dữ liệu chỉ được truyền đi mà không cần biết đến trạng thái kết nối giữa client và server, không cần biết gói dữ liệu có truyền được đến đích hay không.
Tốc độ truyền nhận nhanh, do không cần phải chờ các gói dữ liệu phục vụ cho quá trình bắt tay khi truyền nhận. - Người ta sử dụng UDP trong những ứng dụng cần truyền dữ liệu nhanh như CHAT,GAME ONLINE,….
Là công cụ phát triển trong Visual Studio .Net, Visual Basic .Net (VB .Net) được sử dụng để xây dựng các ứng dụng Windows, Web cũng như những ứng dụng trên thiết bị cầm tay (Pocket PC, điện thoại di động) cho một số môi trường. VB .Net đã được thiết kế nhằm tăng tính hiệu quả trong công việc của người lập trình, nhất là khi cần truy xuất thông tin trong cơ sơ dữ liệu cũng như xây dựng ứng dụng Web. Đặc biệt, một khi làm quen với môi trường phát triển trong Visual Studio .Net, bạn có thể dùng cùng những công cụ để viết các chương trình trên C+.
Môi trường phát triển tích hợp Visual Studio (Microsoft Visual Studio Integrated Development Environment), gọi tắt là IDE, bao gồm nhiều công cụ cần thiết giúp bạn xây dựng các ứng dụng Windows, Web nhanh chóng và hiệu quả. - Getting Started : hiển thị một danh sách các chủ đề trợ giúp, các Website, các bài viết về kỹ thuật cũng như các nguồn thông tin khác nhằm giúp bạn khai thác hữu hiệu những đặc điểm của VB .Net. - Visual Studio Developper News : cần một kết nối với Internet để download các thông tin từ website của Microsoft về máy tính của bạn.
Với nhiều cửa sổ trên màn hình làm việc, Visual Studio IDE cung cấp cho bạn chức năng sắp xếp các cửa sổ cho thuật tiện thao tác. + Auto Hide : cửa sổ tự động thu nhò thanh biểu tượng trên cạnh docking và khi rê chuột trên biểu tượng sẽ tự động hiển thị ra cửa sổ.