Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

+ Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, vị thế của BIDV Việt Nam để tìm ra nguyên nhân của những yếu kém. + Hình thành giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đảm bảo an toàn và phát triển bền vững.

Đối tƣợng nghiên cứu

+ Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng.

Phương pháp nghiên cứu

- Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. - Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư &.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM .1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM

    Theo diễn đàn kinh tế thế giới WEF (1997) báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu (do các Giáo sƣ đại học Harvard nhƣ Michael Porter, Jeffrey Shach và một số chuyên gia của WEF nhƣ Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng) thì năng lực cạnh tranh đựơc hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt đƣợc đƣợc những mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra.  Sản phẩm: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng bao gồm những sản phẩm đặc thù nhƣ huy động vốn, hoạt động và các dịch vụ tài chính mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng nhƣ dịch vụ tƣ vấn, bảo lãnh, chuyển tiền, bảo hiểm, quản lý tài khoản, quản lý tài sản, ATM ..Chính chất lƣợng và mức độ đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ tài chính này tạo nên vị thế về sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong tâm trí khách hàng.

    SƠ ĐỒ 2.1 CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP
    SƠ ĐỒ 2.1 CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP

    BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC

      Văn hóa ngân hàng đƣợc thể hiện hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, phong cách làm việc, khả năng giao tiếp với khách hàng và các nội dung khác thuộc về văn hóa trong kinh doanh. Việt Nam và Trung Quốc đều là những quốc gia đang phát triển, lực lƣợng kinh tế, trình độ văn hóa, hệ thống luật pháp còn có những hạn chế so với các nước phát triển; hai nước đều vừa phải trải qua thời kỳ thực hiện kinh tế kế hoạch tập trung, quá trình cải cách thể chế kinh tế theo hướng kinh tế thị trường mới bắt đầu; hai nước đều vừa phải trải qua thời kỳ đóng cửa tương đối về kinh tế, giao lưu kinh tế đối ngoại mới thực sự bắt đầu từ ngày chuyển sang cải cách mở cửa, chƣa nhiều kinh nghiệm trong quan hệ quốc tế về kinh tế… do vậy , những kinh.

      THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

      ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV .1 Phân tích các yếu tố nội bộ của BIDV

      • Nhận định điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của BIDV .1 Điểm mạnh

        (Nguồn Ban Tổ chức cán bộ BIDV Việt Nam ). Về công tác tuyển dụng BIDV đã đưa ra các định hướng, chính sách đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng. Năm 2009, BIDV đã tuyển dụng đƣợc 1.400 cán bộ trẻ có trình độ năng lực phẩm chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới. Trong năm 2009, BIDV đã tổ chức đƣợc 218 khóa, với tổng số 14.676 lƣợt cán bộ, trong đó các nội dung đào tạo trọng tâm gồm: Quản trị điều hành ngân hàng cấp trung và cơ sở; kỹ năng nghiệp vụ trong đó tập trung đào tạo kỹ năng về nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ và đào tạo các nội dung chuyển đổi khác theo mô hình TA2); đồng. Đối với mạng lưới kênh phân phối hiện đại, số lượng ATM là 1005 máy và 945 điểm POS, đứng thứ 3 trong hệ thống NHTM về hệ thống kênh phân phối, sau VBARD (NHNNghiệp) với 2.151 và VCB với 844 điểm, là một trong hai ngân hàng có mạng lưới kênh phân phối phủ khắp trên địa bàn 63 tỉnh thành phố, 16 ngân hàng kết nối thanh toán với BIDV qua Banknet, không ngừng phát triển các sản phẩm mới ứng dụng trên ATM như: Thanh toán tiền hoá đơn điện thoại, hoá đơn điện, hoá đơn nước, đặc biệt năm 2009 đánh dấu thời điểm quan trọng khi BIDV triển khai phát hành thẻ VISA rộng khắp.

        BẢNG 2.2: CƠ CẤU VỐN TỰ Cể BIDV 2005- 2009
        BẢNG 2.2: CƠ CẤU VỐN TỰ Cể BIDV 2005- 2009

        ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG .1 Tác động của các yếu tố vĩ mô

        • Phân tích các nhóm đối thủ cạnh tranh .1 Các định chế tài chính ngân hàng

          Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam để gia nhập WTO tiến dần đến bình đẳng giữa các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài đang gia tăng áp lực cạnh tranh mạnh lên các NH nội địa, đồng thời đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về hoạt động NHTM, đặc biệt là chuẩn mực kế toán - kiểm toán, quy chế giữa NHTM với NHNN về tái cấp vốn, thị trường mở, thanh toán quốc gia. - 51 - Ngoài ra hệ thống ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ các định chế tài chính phi ngân hàng nhƣ bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ, các quỹ đầu tƣ, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.… Sự phát triển của những định chế tài chính phi ngân hàng cũng sẽ là yếu tố cộng hưởng cho sự phát triển của lĩnh vực tài chính ngân hàng.

          BẢNG 2.13 SỐ LƢỢNG CÁC TCTD 2005 -2009
          BẢNG 2.13 SỐ LƢỢNG CÁC TCTD 2005 -2009

          GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN 2015

          CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐẾN 2015

          • Nhóm giải pháp năng cao năng lực tài chính 1 Giải pháp tăng vốn
            • Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị điều hành .1 Giải pháp tăng cường năng lực quản trị điều hành
              • Nhóm giải pháp về marketing

                - 63 - niêm yết cổ phiếu trên TTCK, góp phần nâng cao năng lực tài chính, là nền tảng để đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng các dịch vụ mới; đồng thời với tính chất đa chủ sở hữu sẽ đem lại cho các cổ đông các quyền lợi đi kèm với nghĩa vụ, là yếu tố tạo ra cơ chế giám sát hiệu quả, nâng cao năng lực hoạt động quản trị, hợp lý hóa bộ máy tổ chức.; một mặt tạo kênh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, là cơ sở để BIDV tiếp cận được phương pháp quản lý, quản trị Ngân hàng hiện đại; học tập đƣợc kinh nghiệm kinh doanh cũng nhƣ đƣợc chuyển giao công nghệ hiện đại. - Cải thiện chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ: Xây dựng các quy trình sản phẩm thân thiện với khách hàng theo hướng giảm thiểu thủ tục và rút gọn thời gian giao dịch của khách hàng; Nâng cao việc khai thác, sử dụng hệ thống IT về quản lý quan hệ khách hàng để phục vụ tốt hơn các nhu cầu hiện có và khai thác phục vụ nhu cầu mới của khách hàng; Tổ chức đội ngũ cán bộ quan hệ khách hàng chất lƣợng, tƣ vấn thoả mãn các yêu cầu sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ cho khách hàng và am hiểu các sản phẩm bán lẻ nói chung để tƣ vấn và bán chéo sản phẩm cho khách hàng.

                KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ

                - 83 - Vững mạnh hơn thông qua việc củng cố, bổ sung, sữa chữa Luật liên quan hoạt động kinh doanh tiền tệ, Luật các Tổ chức Tín dụng, Luật Ngân hàng ngày càng hướng theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đó có sự điều chỉnh , hướng dẫn các TCTD có thể cạnh tranh công bằng trong một sân chơi chung. Hiện nay, những con nợ lớn nhất của NHTM NN nói chung và của BIDV nói riêng chính là khu vực Doanh nghiệp Nhà nước, các dự án đầu tư phát triển, các dự án cho vay theo chỉ định của Chính phủ mà khả năng thu hồi rất khó khăn do có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tình hình tài chính thiếu lành mạnh nhƣng khoản vay lại chƣa đến hạn trả, hoặc thuộc diện giải thể, phá sản nhƣng không thể giải thể phá sản.

                PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

                MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

                Tham khảo ý kiến đánh giá các yếu tố trong ma trận hình ảnh cạnh tranh của các ngân hàng thương mại: BIDV, CTG (NHTMCP Công thương), VCB, ARG và SCB (Sacombank).  Đối tƣợng lấy ý kiến đánh giá: Giám đốc, Phó giám đốc các chi nhánh NHTM, Trưởng, phó phòng chức năng các chi nhánh NHTM.

                KẾT QUẢ KHẢO SÁT

                 Các NH lớn trên thế giới nhƣ Citibank, HSBC Holdings, Bank of New York, Amex đã trao tặng Chứng nhận chất lƣợng thanh toán tốt qua SWIFT cho BIDV trong nhiều năm liền từ 2001-2009 (tỷ lệ điện tự động của BIDV đạt trên 90%).  Là sự lựa chọn của các định chế tài chính quốc tế nhƣ Worldbank, ADB trong quản lý, giải ngân các dự án Tài chính nông thôn, các nguồn vốn ODA và trong thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế… Thiết lập hoạt động Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) tại Matxcơva, tăng cường hợp tác, mở rộng liên kết liên doanh với các định chế tài chính lớn tại các thị trường khác.  Giải thưởng Doanh nghiệp Vì cộng đồng do Bộ Công thương, Hội nhà báo Việt Nam và Cục xúc tiến Thương mại tổ chức, lần đầu tiên được trao cho 82 doanh nghiệp có những đóng góp lớn với cộng đồng. BIDV là một trong 40 doanh nghiệp đoạt giải thưởng trong nhóm TOP1 - nhóm các doanh nghiệp có thành tích xuất sắc nhất.  Thông tin BIDV đƣợc đƣa lên Danh bạ các Ngân hàng trên thế giới khẳng định uy tín và vị thế của BIDV trên trường quốc tế; Thương hiệu BIDV đã được cấp chứng nhận bảo hộ tại Việt nam và thị trường Mỹ….  Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000) đã đƣợc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam triển khai áp dụng và duy trì hiệu quả nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng những yêu cầu của thị trường từ 2000 đến nay, hàng năm đều được hai tổ chức BVQI và QUACERT đánh giá cấp chứng nhận.