Tình huống dạy học giới hạn ở lớp 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

MỤC LỤC

Phân tích thực tế dạy học giới hạn ở trường THPT .1 Thuận lợi

Tính tích cực nhận thức là điều kiện cần thiết để nắm vững tài liệu học tập, là trạng thái hoạt động của HS, đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Tính tích cực học tập được nhận biết qua những dấu hiệu về nhận thức, xúc cảm, ý trí …và chia thành ba cấp độ : tính tích cực tái hiện và bắt chước,tính tích cực tìm tòi,tính tích cực sáng tạo.

Những tình huống điển hình trong dạy học giới hạn .1.Dạy học khái niệm

Phương pháp dạy học bài tập giới hạn là cái giá mang hoạt động để người học kiến tạo tri thức nhất định, trên cơ sở đó thực hiện mục tiêu dạy học khác, khai thác tốt các bài tập như vậy sẽ góp phần tổ chức cho HS học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác tích cực chủ động sáng tạo được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu. Với cách dạy đó không phát huy được các chức năng của bài tập toán học.Vấn đề đặt ra là dạy học như thế nào để HS có khả năng giải được các bài toán đó.Trong chương trình toán phổ thông có rất nhiều bài toán chưa hoặc không có thuật giải.Đối với những bài toán đó,có thể hướng dẫn HS suy nghĩ cách tìm tòi lời giải :nên bắt đầu từ đâu, nên suy nghĩ theo trình tự nào,nếu gặp khó khăn thì nên làm gì.v v..Chúng ta biết rằng không có phương pháp tổng quát nào,không có thuật toán nào để giải mọi bài toán.

Sự tồn tại của giới hạn

Phương pháp: Dựa vào định nghĩa, định lý và các tính chất của giới hạn Dạng 2: Dạng xác định của giới hạn. Đây là dạng bài tập chứng minh giới hạn bằng định nghĩa, tìm giới hạn bằng cách áp dụng trực tiếp định lý, các quy tắc. Phương pháp: Dựa vào định nghĩa định lý về giới hạn hữu hạn của dãy số và hàm số, sử dụng nguyên lý kẹp, sự biến thiên của hàm số.

Các dạng vô định thường gặp

Khi gặp giới hạn này yêu cầu HS phải có tri thức về phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đa thức, kỹ năng biến đổi lượng giác. Đối với các bài toán không ở dạng quen thuộc thì cần phải linh hoạt trong biến đổi để đưa nó về dạng đã biết cách giải, biến bài toán phức tạp thành bài toán đơn giản. Đây là một dạng giới hạn thường gặp ở THPT để khử dạng này về phương pháp chung là khử tới mức tối đa các thành phần có giới hạn vô cực.

Kiểm tra phiếu của nhóm 2 Nhóm 2: Kiểm tra phiếu của nhóm 3

Trên đây là ví dụ về dạy học chương trình hóa nhằm tạo ra sự hứng thú của HS khi học tập, kích thích tính tò mò của HS khi được GV đưa ra câu hỏi dưới nhiều hình thức khác nhau làm cho HS tích cực hoạt động học tập hơn. Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập, chúng có thể tiếp nối, mở rộng giác quan của con người hình thành môi trường có dụng ý sư phạm, mô phỏng những hiện tượng vượt quá sự hạn chế về thời gian, không gian và chi phí. Bởi vì chúng không những làm cho kiến thức lý thuyết từ trừu tượng trở nên dễ hiểu dễ nhớ mà còn gợi nhu cầu vận dụng kiến thức vào thực tế của HS, phương tiện dạy học giúp GV và học sinh tăng năng xuất lao động làm thay đổi cách tư duy, hành động theo hướng hiện đại hoá.

Công nghệ thông tin và truyền thông: máy vi tính, đĩa mềm, đĩa CD- ROM,

+ Đối với học sinh, việc đánh giá kích thích các hoạt động học tập cung cấp cho HS thông tin phản hồi về quá trình học tập của bản thân HS để từ đó có sự điều chỉnh quá trình học tập, việc đánh giá nếu khai thác tốt sẽ kích thích học tập không những về mặt lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng mà còn cả về mặt phát triển năng lực trí tuệ, tư duy sáng tạo và trí thông minh, việc kiểm tra đánh giá nếu được tổ chức tốt sẽ giúp cho HS nâng cao được tinh thần trách nhiệm trong học tập, có ý trí vươn lên để đạt được kết quả cao hơn, củng cố niềm tin vào khả năng của minh, nâng cao ý thức tự giác khắc phục tính chủ quan tự mãn và đặc biệt là phát triển năng lực tự đánh giá. + Đối với giáo viên: Việc kiểm tra đánh giá HS cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho GV xác định đúng điểm xuất phát hoặc điểm kế tiếp của quá trình dạy học biết được kết quả học tập của từng HS, những sai sót của từng HS, nguồn gốc của những sai sót đó, và cung thông qua việc kiểm tra đánh giá GV biết được hiệu quả của những phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học mà mình đang thực hiện. Đây là phương pháp kiểm tra đánh giá có hiệu quả, nó được thực hiện nhờ quan sát có hệ thống hoạt động của lớp học và cá nhân từng HS trong tất cả các khâu của quá trình dạy học chẳng hạn: Trong một giờ học, HS sôi nổi hào hứng, nét mặt tươi vui phấn khởi sẵn sàng trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra điều đó chứng tỏ HS hiểu bài, tiếp thu được bài.

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Hoạt động dạy học

+ Các nhóm khác nhận xét bổ xung vào kết quả của nhóm bạn khi cần GV Nhận xét bổ xung vào bài làm của học sinh và thông báo đáp án đúng (dùng máy chiếu). Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (Un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu un có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý,kể từ số hạng nào đó trở đi. Hãy phát biểu định nghĩa 2 theo các cách khác nhau (Hoạt động ngôn ngữ) Cách 1: Dãy (Un) được gọi là có giới hạn là a nếu khoảng cách từ Un tới a càng dần tới 0 khi n càng lớn.

Mệnh đề nào sau đây đúng

    Dãy (Hn) có giới hạn là vô cực hay không?. Lấy một vài ví dụ về dãy số dần tới vô cực 2. Một vài giới hạn đặc biệt. HS suy ra từ định nghĩa các giới hạn sau. Dựa vào các giới hạn đặc biệt để tìm các giới hạn sau a. Hoạt động 4: Phát hiện và dự đoán định lý Tìm các giới hạn sau. Dựa vào định nghĩa và các giới hạn đặc biệt ta thấy a. GV Nhận xét bài làm của HS, gợi ý cho HS phân tích phát hiện và dự đoán định lý. Học sinh nêu dự đoán của mình. Gv nhận xét và khẳng định người ta đã chứng minh được rằng Định lý 2: + Nếu LimUn = a và limVn thì lim n 0. )n HS Đọc lại một lần nữa định nghĩa. Bài soạn thể hiện tình huống dạy học khái niệm và dạy học định lý.Với hoạt động tiếp cận khái nệm theo con đường quy nạp HS tự hình thành được khái niệm một cách tự nhiên không gò ép.GV giúp HS khắc sâu định nghĩa bằng cách thực hiện các ví dụ củng cố. 1 Ta nói rằng dãy (Un) có giới hạn là 0 nếu mọi số hạng của dãy số đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn một số dương nhỏ tùy ý cho trước kể từ một số hạng nào đó trở đi 2 Ta nói rằng dãy số Un có giới hạn là số thực a nếu tồn tại.

    121 SGK) Tìm các giới hạn sau

    Điều này rất cần thiết khi giải các bài toán trắc nghiệm Bài 4: Tính các giới hạn sau. Mỗi dạng bài bập GV ngầm truyền thụ cho HS tri thức phương pháp giải dạng đó.Với hoạt động 1 GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán theo gợi ý của Pôlya. Đồng thời qua bài tập làm cho HS thấy được ứng dụng của giới hạn để giải các bài toán thực tế đời sống.

    GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ A.Mục tiêu

      Dụng ý sƣ phạm :Bài soạn thể hiện tình huống dạy học quy tắc.Với cách tổ chức hoạt động của HS đa dạng phù hợp với nội dung bài dạy và kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau làm cho HS tự giác tích cực trong hoạt động học tập. Hoạt động 2, giúp HS tiếp cận khái niệm giới hạn vô cực một cách trực quan dựa vào hình vẽ, dẫn tới định nghĩa khái niệm giới hạn vô cực của hàm số. Mục đích sư phạm: Vận dụng các biện pháp tích cực vào dạy bài tập giới hạn hàm số theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

      Hoạt động 4: Hình thành quy tắc giới hạn vô cực của một tích
      Hoạt động 4: Hình thành quy tắc giới hạn vô cực của một tích

      Tính các giới hạn sau

      GV Nhận xét Tổng kết thành phương pháp tìm giới hạn dạng 0 0 đối với hàm ( ). Nêu các bước giải dạng bài trên, từ đó rút ra phương pháp giải cho từng loại bài tập này. Nêu cách giải bài 3 tù đó suy ra phương pháp giải chung cho dạng bài tập này.

      Tìm giới hạn

        Dụng ý sƣ phạm :Bài soạn thể hiện tình huống dạy bài tập.Với mỗi hoạt động GV hướng dẫn HS giải bài tập cụ thể đồng thời qua bài tập cụ thể đó HS phát hiện ra tri thức phương pháp để giải các bài toán cùng dạng.Với mục đích chính của giờ dạy là trang bị chính thức phương pháp để giải bài tập giới hạn dạng vô định. + Học sinh chủ động xây dựng kiến thức, phát hiện và chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức trong bài, điều đáng kể là các em không những hiểu bài mà còn phát biểu được các khái niệm về giới hạn, các định lý về giới hạn, các quy tắc để làm bài tập về giới hạn. Như vậy qua thực nghiệm sư phạm cho thấy phương án dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh bước đầu có hiệu quả và có tính khả thi cao, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần giới hạn ở lớp 11 THPT.