Giải pháp hạn chế rủi ro giao dịch trong Internet banking tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Internet Banking Và Rủi Ro Giao Dịch Trong Internet Banking

Để hạn chế rủi ro giao dịch trong Internet banking, ngoài việc đẩy mạnh hỗ trợ nghiên cứu, phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin, khuyến khích các ngân hàng tăng cường đầu tư cho hệ thống Internet banking và các giải pháp bảo mật, chính phủ Mỹ còn đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của khách hàng sử dụng Internet banking cũng như các ngân hàng. Vì thế, để hạn chế rủi ro giao dịch, từ đó thúc đẩy Internet banking phát triển, cần thiết phải dựa trên kinh nghiệm của các nước, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của xã hội, tăng cường vai trò của các cơ quan quản lý cũng như khuyến khích các ngân hàng, các tổ chức cung cấp dịch vụ qua Internet tuân thủ và áp dụng các chuẩn mực, các hướng dẫn do các cơ quan quản lý đưa ra.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phương thức mã hóa không đối xứng
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phương thức mã hóa không đối xứng

Thực Trạng Rủi Ro Giao Dịch Và Quản Lý Rủi Ro giao dịch trong hoạt động Internet

Nghị định về Thương mại điện tử đánh dấu một bước tiến lớn trong việc tạo hành lang pháp lý để các doanh nghiệp yên tâm tiến hành giao dịch thương mại điện tử, khuyến khích thương mại điện tử phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng là căn cứ pháp lý để xét xử khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại điện tử. Nghị định về Thương mại điện tử được xây dựng dựa trên một số quan điểm và mục tiêu: bám sát các quy định tại Luật Thương mại, Bộ luật Dân sự và Luật Giao dịch điện tử; hỗ trợ tối đa hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội; bao quát các loại hình thương mại điện tử diễn ra trong thực tế, đồng thời có tính đến sự thay đổi, phát triển nhanh chóng của những loại hình giao dịch mới. Ngoài một số ngân hàng mới tiến hành cung cấp dịch vụ này, các ngân hàng cũ cũng tăng cường đầu tư, gia tăng các tiện ích cho Internet banking như VIB Bank đã triển khai hệ thống Internet banking với tên gọi VIB4U cho phép truy vấn các giao dịch của khách hàng với ngân hàng, thanh toán, chuyển khoản trong hệ thống VIB Bank tới các ngân hàng trong nước và nước ngoài.

So với các dịch vụ e-Banking đã được giới thiệu trước đó trên thị trường Việt Nam, ngoài các tính năng cơ bản, VIB4U còn cung cấp cho khách hàng nhiều tính năng khác như: chuyển tiền ra ngoài hệ thống, chuyển tiền định kỳ (chuyển tiền theo kế hoạch đã đặt sẵn), chuyển tiền theo lô (chuyển tiền từ 1 hay nhiều tài khoản. đến nhiều tài khoản khác cùng lúc), chuyển tiền quốc tế, mở/ sửa đổi L/C, trả nợ, đề nghị giải ngân…. Có hai hình thức gian lận chủ yếu là ID-theft (ăn cắp mật khẩu, tài khoản: thư giả mạo, ghi bàn phím, giả mạo tên miền, phần mềm gián điệp v.v…) và Man in Middle –MIM (kẻ gian lận nằm ở giữa ngân hàng và người sử dụng, tấn công trực truyến dưới nhiều hình thức nhằm. Mỹ Trung Quốc Nga Đức Hàn Quốc Ucraina Anh Thổ Nhĩ Kì CH Séc Thái Lan Các nước khác. thay đổi nội dung giao dịch, MIM có thể lập các trang web giả mạo để lấy thông tin của người sử dụng và dùng thông tin này để chuyển đến ngân hàng). Theo tổng kết của trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ Thông tin và truyền thông, năm 2008 là năm mà tội phạm. mạng chuyển hướng tấn công vào hệ thống thông tin của các ngân hàng và công ty chứng khoán. Những cuộc tấn công này mang tính chuyên nghiệp cao và gây tổn thất về nhiều mặt. Trong bối cảnh các ngân hàng đang dần triển khai Internet banking thì dịch vụ thanh toán trực tuyến này chính là đích ngắm mới cho các loại tội phạm mạng. Lừa đảo trực tuyến gia tăng. mời đăng ký tài khoản nhắm vào khách hàng của. ngân hàng Sài Gòn Thương Tín) thì đến năm 2008, các hình thức lừa đảo trực tuyến trên thế giới đều đã có mặt ở Việt Nam, gồm: lừa đảo qua diễn đàn trên mạng, lừa.

Trong thời gian qua, phối hợp của ngành công an và các ngân hàng bước đầu là khá tốt, ngăn chặn được nhiều vụ tấn công hệ thống mạng của ngân hàng, nhưng với đòi hỏi của tình hình mới, sự phối hợp đó vẫn chưa đúng tầm, số vụ được phát hiện còn thấp so với tiềm ẩn, nhiều trường hợp ngân hàng không muốn tiết lộ thông tin vì ngại ảnh hưởng đến uy tín của mình.

Đồ thị 2.1  : Tốc độ phát triển người dùng Internet ở Việt Nam
Đồ thị 2.1 : Tốc độ phát triển người dùng Internet ở Việt Nam

Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Giao Dịch Trong Hoạt Động Internet Banking Tại

Ngân hàng Nhà nước cũng cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về Internet banking và vấn đề an ninh bảo mật trong việc cung cấp dịch vụ này với sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài, giúp nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, cập nhật thông tin mới từ nước ngoài, giúp cho các ngân hàng thương mại hoàn thiện và pháp triển dịch vụ này theo hướng khoa học, hiện đại, hạn chế các rủi ro trong giao dịch. Ngoài ra, do Internet banking là lĩnh vực còn mới mẻ, dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến, để các văn bản quy phạm pháp luật nói trên thực sự đi vào cuộc sống, tạo ra môi trường quản lý và hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động này, các cơ quan quản lý nhà nước cần nỗ lực hơn nữa trong việc triển khai thực hiện các văn bản pháp luật đã ban hành. - Tăng cường các mối quan hệ hợp tác với các nước nhằm xây dựng mối quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức quốc tế quản lý an ninh mạng, từ đó tận dụng sự hỗ trợ về vốn, công nghệ, trao đổi về lĩnh vực an toàn thông tin, đào tạo kỹ thuật và phổ biến kiến thức cho các cán bộ liên quan của Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại.

Xác thực hai nhân tố giúp chống lại các trò lừa đảo trực tuyến, phần mềm gián điệp, phần mềm độc hại, tấn công trung gian và các trò gian lận hay các xâm nhập bất hợp pháp trên Internet nhắm vào các ngân hàng và khách hàng, từ đó bảo mật dữ liệu tài khoản của khách hàng và các chi tiết giao dịch cũng như nâng cao sự tin tưởng vào Internet banking. Các ngân hàng cũng cần yêu cầu khách hàng nhắc lại nhân tố xác thực thứ 2 (chẳng hạn mật mã sử dụng một lần - OTP) đối với những giao dịch giá trị cao hay khi có yêu cầu thay đổi những dữ liệu quan trọng (chẳng hạn địa chỉ văn phòng hay nhà của khách hàng, email, số điện thoại, và các thông tin liên lạc khác) trong một lần truy cập. Dựa trên các phân tích rủi ro của ngân hàng, cần kiểm tra chặt chẽ các trình ứng dụng cụ thể và biện pháp bảo đảm an ninh cho các trình ứng dụng đó thông qua việc kết hợp các biện pháp: kiểm tra mã nguồn (source code review), kiểm tra ngoại lệ (exception testing), và kiểm tra sự tuân thủ (compliance review) để tìm ra những.

Thứ ba, xuất phát từ những mặt còn tồn tại trong vấn đề quản lý rủi ro giao dịch, đưa ra những giải pháp cụ thể cho bản thân các ngân hàng thương mại cũng như kiến nghị với các cấp quản lý vĩ mô, tạo nên một hệ thống giải pháp đồng bộ, góp phần hạn chế rủi ro giao dịch, giúp cho dịch vụ Internet banking phát triển xứng tầm với tiềm năng và điều kiện phát triển tại Việt Nam.

Cám ơn Anh/Chị đã dành thời gian!

Những rủi ro giao dịch nào Anh/Chị e ngại khi sử dụng dịch vụ Internet Banking ở Việt Nam (có thể chọn nhiều câu trả lời)?. Anh/Chị cú hiểu rừ về những rủi ro mỡnh cú thể gặp phải trong giao dịch Internet Banking và cách hạn chế không?. Anh/Chị có được ngân hàng của mình phổ biến kiến thức về an ninh mạng và các biện pháp hạn chế rủi ro an ninh mạng khi sử dụng dịch vụ Internet Banking không?.

Anh/Chị được ngân hàng của mình phổ biến kiến thức về rủi ro giao dịch và các biện pháp hạn chế rủi ro an ninh mạng khi sử dụng dịch vụ Internet Banking bằng phương tiện nào(có thể chọn nhiều câu trả lời)?. NH pho bien ve rui ro an ninh mang qua trang web Co duoc ngan hang pho bien ve rui ro an ninh mang.