Hệ thống bài tập hóa học dạng toán hỗ trợ tự học cho học sinh lớp 11 THPT

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HểA HỌC

BÀI TẬP HểA HỌC

Theo chúng tôi, thuật ngữ “BTHH” chung hơn khái niệm “bài toán hóa học” và bao hàm cả khái niệm bài toán hóa học và có thể coi BTHH là những vấn đề học tập được giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm hóa học trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học. + Phân tích các điều kiện và yêu cầu của đề bài (nên tóm tắt dưới dạng sơ đồ cho dễ sử dụng). + Chuyển các giả thiết đã cho về các giả thiết cơ bản. + Viết PTHH của phản ứng có thể xảy ra. BÀI TẬP HểA HỌC. BÀI TẬP THỰC NGHIỆM. BÀI TẬP THỰC NGHIỆM. BÀI TẬP THỰC NGHIỆM. BT viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa. Xác định CTPT của hợp chất. Tính % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp. Lắp dụng cụ thí nghiệm Nhận biết các chất. Xác định thành phần % của hỗn hợp. Xác định độ tan của các chất. Xác định thành phần % của hỗn hợp. BÀI TẬP LÍ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG. BÀI TẬP LÍ THUYẾT ĐỊNH TÍNH. BÀI TẬP LÍ THUYẾT. b) Xây dựng tiến trình luận giải.

Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập
Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập

TỰ HỌC

Rất nhiều HS từ trước đến nay vẫn học tập một cách thụ động, ghi chép học thuộc, áp dụng máy móc, chỉ dựa vào lời giảng của GV, hầu như không có thói quen tự học, thậm chí đọc xong một đoạn trong SGK, không thể tự tóm tắt được nội dung chính, đặc biệt là không thể rút ra phương pháp chung để thực hiện một loại hoạt động nào đó. Nhưng thực tế cho thấy rằng, dù GV có kiến thức uyên thâm đến đâu, phương pháp giảng dạy hay đến mấy nhưng HS không chịu đầu tư thời gian, không có sự lao động của cá nhân, không có niềm khao khát với tri thức, không có sự say mê học tập, không có kế hoạch và phương pháp học tập hợp lý, không tự giác tích cực trong học tập.

THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP VÀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    - Tìm hiểu cách nhìn nhận và suy nghĩ của GV về vai trò của BTHH trong dạy học hóa học (câu 1). Kết quả điều tra. Phiếu điều tra cho HS. a) Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhận thức của HS về BTHH Câu 1: Thái độ của HS đối với các giờ BTHH. Nguyên nhân mà HS chưa thớch giờ bài tập sẽ được làm rừ hơn ở cõu 10. Câu 10: HS chưa thích giờ bài tập ở những điểm:. Về vấn đề này HS đã nêu nhiều ý kiến khác nhau. Chúng tôi tổng kết được một số ý kiến đáng lưu ý như sau:. - Thời gian dành cho giờ bài tập ít trong khi đó số lượng bài tập nhiều. - Nhiều dạng bài tập nên GV không thể giải chi tiết hết từng dạng. - Ít có bài tập tương tự từ dễ đến khó. - Bài tập tương tự không có đáp số. - Kiến thức rộng, khó bao quát. - Bài tập khó, dữ kiện phức tạp nên không biết bài toán thuộc dạng nào. Câu 4: Ứng xử của HS khi gặp một bài tập khó. Do đó, việc phân tích, giải kĩ một bài mẫu cho từng dạng bài tập giúp HS có cơ sở để định hướng giải khi gặp các bài tập cùng dạng thiết nghĩ là một trong những việc cần thiết khi dạy BTHH. b) Việc chuẩn bị cho tiết bài tập và giải bài tập của HS Câu 2: Thời gian HS dành để làm BTHH trước khi đến lớp. Tỉ lệ HS ở 3 mục gần như nhau, chứng tỏ đa số HS chưa chọn cho mình một cách tự học nào, cách thức tự học ở nhà của HS còn tùy hứng (lúc thế này, lúc thế khác). f) Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi tự học và các yếu tố tác động đến hiệu quả của việc tự học. Câu 16: Những khó khăn mà HS gặp phải trong quá trình tự học Số ý kiến. Kết quả thăm dò trên cho thấy GV cần hướng dẫn cụ thể cho việc học tập hơn nữa, soạn thêm tài liệu học tập, tham khảo có hướng dẫn cụ thể để hệ thống hóa kiến thức và hỗ trợ cho HS tự học. Câu 17 : Những tác động đến hiệu quả của việc tự học. Câu hỏi này giúp tìm hiểu nhận thức của HS về vai trò của GV và HS trong quá trình tự học. Kết quả thăm dò trên chứng tỏ tỉ lệ HS đã nhận thức được vai trò của niềm tin và sự chủ động của bản thân chưa cao. HS vẫn đánh giá đánh giá cao vai trò của sự tổ chức, hướng dẫn của thầy và tài liệu hướng dẫn học tập. Chúng tôi thiết nghĩ giai đoạn giúp các em làm quen với tự học thì việc biên soạn tài liệu hướng dẫn cũng như sự tổ chức, hướng dẫn của GV là hết sức cần thiết. Phiếu điều tra cho GV. a) Tình hình xây dựng HTBT của GV. Câu 2 : Sự đầy đủ các dạng và bao quát kiến thức của BTHH trong SGK và sách bài tập. Câu 3 : Sự cần thiết phải sử dụng thêm HTBT để nâng cao kết quả học tập của HS. Câu 5 : Nguồn gốc của HTBT mà thầy cô đã sử dụng thêm. Sách tham khảo 50. Mạng internet 24. GV đã chú ý sử dụng thêm các HTBT nhưng tỉ lệ GV tự xây dựng HTBT chưa cao. GV xây dựng HTBT chủ yếu theo chương và chuyên đề, chưa chú ý soạn chi tiết theo từng bài học để HS tiện sử dụng sau khi học xong mỗi bài học. - GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập tương tự. tự có kèm theo đáp số. Tỉ lệ GV cho đáp số mỗi bài tập để HS kiểm tra sau khi làm xong bài tập chưa cao. a) Cách nhìn nhận và suy nghĩ của GV về vai trò của BTHH trong dạy học hóa học. Câu 1 : Mức độ quan trọng của những nội dung dạy học hóa học. Nội dung Mức độ quan trọng Điểm. - Kiến thức hóa học. - Liên hệ giữa lý thuyết. b) Tình hình dạy BTHH ở trường THPT: mức độ thành công, những khó khăn gặp phải khi dạy BTHH. Câu 8 : Số lượng bài tập trung bình mà thầy cô hướng dẫn giải trong 1 tiết học. Nhận xét: Với mỗi bài tập trên lớp, số HS làm được không cao. Câu 10 : Những khó khăn mà thầy cô gặp phải trong khi dạy BTHH. Nội dung Mức độ khó khăn Điểm. - Trình độ HS không. - Không có HTBT chất. Điểm trung bình các khó khăn gần bằng nhau. c) Biện pháp xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học, tự làm bài tập Câu 11 : Mức độ cần thiết của việc xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học.

    Số lượng bài tập và số HS làm được bài tập không cao; HS chưa có thói quen tìm các bài tập tương tự để giải ở nhà

    Điểm trung bình của mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học rất cao. Nguyên nhân chủ yếu là do HS không biết nhận dạng, chưa nắm phương pháp giải từng dạng, không giải được bài tập dẫn đến chán nản.

    Thời gian dành cho việc theo dừi và ghi chộp cỏc bài tập ở lớp chưa đủ

    Hầu hết các GV đều cho rằng tất cần thiết phải xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học. Câu 12 : Mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học.

    Các bài tập xếp lộn xộn, không theo dạng là khó khăn chính khiến HS không giải được bài tập

    Số lượng bài tập và số HS làm được bài tập không cao; HS chưa có thói quen tìm. HS có mong muốn GV giúp HS từng bước nhận dạng, giải kỹ bài mẫu cho từng.

    HS cũng đánh giá cao vai trò của tự học đối với kết quả của các kỳ thi, kiểm tra

    Kết quả điều tra thực trạng thực trạng việc sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ việc tự học cho HS trong quá trình dạy học ở trường THPT cho thấy cần có HTBT hỗ trợ HS tự học để khắc phục những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình giải BTHH. Qua đó, chúng tôi nhận thấy xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học là một xu hướng đổi mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học hiện nay.

    XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC PHẦN HểA HỌC 11 TRƯỜNG THPT

      Đề thi tốt nghiệp, thi đầu cấp, hay thi tuyển sinh ĐH đều phải đảm bảo nguyên tắc “căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng”, nhưng cùng một nội dung, tùy mục tiêu của mỗi kỳ thi sẽ có cách hỏi khác nhau, kể cả trong một đề thi cũng có những câu hỏi để kiểm tra các mức độ: thông hiểu, vận dụng, sáng tạo. Chúng tôi đã tiến hành tham khảo ý kiến thầy hướng dẫn, một số giảng viên giảng dạy lớp Sau đại học, một số bạn trong lớp sau Đại học (cùng lớp, khóa trước), một số GV giảng dạy bộ môn hóa ở trường phổ thông về HTBT nhằm tìm hiểu thêm những chỗ còn hạn chế để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung.

      SỰ ĐIỆN LI I.CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

        - Định luật bảo toàn điện tích: Tổng mol điện tích âm = tổng mol điện tích dương ( n điện tích dương = n ion dương. điện tích ion dương ).

        NITƠ - PHOTPHO I.TểM TẮT Lí THUYẾT

            AXIT PHOTPHORIC

             Ứng dụng: Sản xuất muối photphat, phân lân, hợp chất hữu cơ, công nghệ dược phẩm.

              CACBON – SILIC

              • CACBON

                • CO được tạo thành khi cho hơi nước qua than nung đỏ:. - Khí không màu, mùi hơi chua, tan được trong nước. Tính chất hóa học - Tính khử. Hợp chất của silic. a) Silic đioxit SiO2: là chất rắn không tan trong nước và axit trừ axit HF. b) Axit Silicic – muối silicat: H2SiO3 là axit rất yếu, không tan trong nước. Trong muối Silicat, chỉ có Na2SiO3 và K2SiO3 là tan nên gọi là thủy tinh và dung dịch là thủy tinh lỏng.

                ĐẠI CƯƠNG VỀ HểA HỌC HỮU CƠ

                • Lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản nhất Phương pháp
                  • Lập công thức phân tử không thông qua công thức đơn giản nhất Phương pháp

                    Gọi CTPT của (A) là CxHyOzNt. a) Xác định công thức đơn giản nhất của A. c) Viết các CTCT mà A có thể có và gọi tên. Đề bài cho khối lượng CO2, H2O gián tiếp qua các phản ứng trung gian ta phải tìm khối lượng CO2, H2O.

                    HIDROCACBON NO I.CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

                    Tìm công thức phân tử của ankan

                    Vd2: Khi cho ankan X tác dụng với Cl2 thu được dẫn xuất monoclo Y trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Viết CTCT của X và của Y biết rằng X có mạch cacbon không phân nhánh và khi đun nóng Y với dd KOH trong etanol tạo ra anken duy nhất.

                    HIDROCACBON KHÔNG NO I. TểM TẮT Lí THUYẾT

                    • ANKEN ( OLEFIN)

                      Trong phản ứng cộng axit hoặc nước (H-A) vào liên kết C=C của anken H (phần từ mang điện tích dương) cộng vào C nhiều H hơn (C bậc thấp hơn), A (phần tử mang điện tích âm ) cộng vào C ít H hơn (C bậc cao hơn). 2) Phản ứng trùng hợp. Định nghĩa : Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime). Chất đầu là monome Hệ số trùng hơp : n. Khi đốt cháy 1 hidrocacbon thu được mol H2O = mol CO2. => CTTQ của Hidrocacbon đó là CnH2n. b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. Là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp tổng hợp polime và hóa chất hữu cơ khác. B- ANKADIEN – CAO SU ANKADIEN.  Ankadien là những hidrocacbon không no có 2 nối đôi trong phân tử.  Tính chất vất lý. - Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.  Tính chất hóa học:. b) Phản ứng trùng hợp. c)Phản ứng oxi hoá - Oxi hóa hoàn toàn.

                      HIDROCACBON THƠM I.TểM TẮT Lí THUYẾT

                      DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL I.TểM TẮT Lí THUYẾT

                        Ứng dụng : ▪ Sản xuất phenolfomandehit ( làm chất dẻo, chất kết dính ). CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên Phương pháp. - Di chuyển nhóm OH trên mạch C không vượt qua trục đối xứng. VD1: Viết đồng phân và gọi tên các ancol có công thức phân tử C4H10O. Dạng 2: Hoàn thành phương trình phản ứng. Dạng 3: So sánh độ tan trong nước, nhiệt độ sôi. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan giảm dần. Ancol tan trong nước do có khả năng hình thành liên kết hiđro với nước. • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen hoặc ete có phân tử khối chênh lệch nhau không nhiều do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau. VD1: Trong các cặp chất sau đây chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn, tan trong nước tốt hơn, vì sao ?. a) CH3OH có nhiệt độ sôi cao hơn vì có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau, tan trong nước tốt hơn vì có khả năng hình thành liên kết hiđro với nước. VD4: Khi đun nóng ancol no đơn chức X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được một chất hữu cơ B.

                        ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC I.TểM TẮT Lí THUYẾT

                        XETON

                          CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1:Viết đồng phân và đọc tên.

                          Tìm công thức phân tử Andehit

                          Nếu nanđehit< nH2 hoặc nxeton < nH2 ⇒ Anđehit hoặc xeton có thể là đa chức hoặc có gốc hiđrocacbon không no hoặc vừa có gốc hiđrocacbon không no vừa đa chức. VD10: Trung hòa hoàn toàn 1,76 gam một axit đơn chức hữu cơ X bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,2 gam muối khan.

                          Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch của axit tham gia phản ứng VD 1 : Cho 100 gam dung dịch CH 3 COOH 6% (dung dịch A) thêm tiếp 17,6 gam một

                          Trên cơ sở lý luận và thực tiến đã nghiên cứu, tôi đã đề xuất nguyên tắc xây dựng, quy trình xây dựng, xây dựng và hướng dẫn HS sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần hóa 11 THPT. Chúng tôi cũng đã giới thiệu một số ý kiến của các tác giả xung quanh vấn đề tự học để HS tự định hướng và chọn cho mình một phong cách tự học tốt nhất, phù hợp với bản thân giúp HS tự tin hơn khi tự học.

                          THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                            Với mỗi GV dạy TN, chúng tôi lựa chọn 2 lớp có trình độ tương đương nhau, lớp TN thì hướng dẫn HS tự học theo HTBT đã đề xuất còn lớp ĐC thì không. • Phiếu nhận xét dành cho HS : Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của HTBT; thăm dò ý kiến của HS về các phương pháp GV hướng dẫn HS sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ việc tự học (phụ lục 6).

                            Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng
                            Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng