MỤC LỤC
Bài lên lớp là hình thức tổ chức mà trong đó giáo viên trong một khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt động nhận thức cho một tập thể học sinh cố định, cùng độ tuổi (một lớp ) có chú ý đến đặc điểm của từng học sinh trong lớp, sử dụng các phương tiện và phương pháp dạy học để tạo ra các điều kiện thuận lợi cho tất cả học sinh nắm được nội dung kiến thức, kỹ năng, giáo dục đạo đức và phát triển khả năng nhận thức của họ. Theo trên, nội dung của mỗi bài lên lớp hoá học bao gồm các học thuyết, khái niệm về hoá học; các kỹ năng kỹ xảo hoá học cần rèn luyện ; các kinh nghiệm hoạt động sáng tạo trong thực tế sản xuất hoặc phát minh khoa học cần truyền lại ; đặc biệt môn hoá học có nhiều khả năng giúp học sinh hình thành nên thế giới quan duy vật biện chứng là nền móng kết hợp truyền thống đạo đức dân tộc hình thành nên nhân cách chân chính của con người Việt Nam.
- Đặc điểm cơ bản: Giáo viên không trình bày đơn thuần kiến thức ở dạng có sẵn mà còn sắp xếp tài liệu như thế nào để đặt ra những vấn đề, những mâu thuẫn mà học sinh cần phải giải quyết, sau đó chỉ ra con đường giải quyết vấn đề , giáo viên tự giải quyết các vấn đề đó nhưng khéo léo làm cho học sinh cảm giác như họ đang tự giải quyết vấn đề, mặc dù không phát biểu ý kiến. Cần hạn chế sử dụng những phương tiện dạy học để chứng minh lời giảng của học sinh, chưa hướng học sinh vào hoạt động học tập tự lực, chủ động và sáng tạo.Chính vì vậy mà hiện nay ở các nước trên thế giới, các phương tiên trực quan đang ngày càng được sử dụng nhiều trong giảng dạy.Trong phương pháp dạy học trực quan thì biểu diễn thí nghiệm hóa học được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học.
- Bổ sung vào nội dung sách giáo khoa những số liệu hiện đại, nhưng câu chuyện lịch sử hay những tấm gương gắn liền với cuộc sống và sản xuất ở địa phương, hoặc những thành tựu mới trong khoa học – kỹ thuật, những đổi mới của dời sống xã hội nhằm làm phong phú bài dạy, làm cho bài dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương cũng như có thể ăn nhịp với thời đại. - Xõy dựng mụ hỡnh cấu trỳc nội dung bằng một sơ đồ Grap và xỏc định rừ thời gian hợp lý tương ứng với nội dung, phân hoá nội dung dạy học sao cho phù hợp với các đối tượng học sinh.
Từ mục đích giảng dạy giáo viên sẽ xây dựng nội dung bài học cụ thể hơn - Xác định mục đích tư tưởng chính của bài. - Sắp xếp nội dung dạy học theo một trình tự logic và khoa học như sách giáo khoa.
Nguyên nhân sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như sự biến đổi có quy luật tính chất đơn chất, hợp chất của các halogen.
Tính chất của các nguyên tố trong nhóm Halogen: Các halogen có tính chất tương tự nhau, trong quá trình giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh so sánh về tính chất và khả năng tham gia phản ứng của các halogen, từ đó rút ra những quy luật cần thiết minh chứng cho những kiến thức đã học về lý thuyết chủ đạo.
- Vì lớp electron ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau (ns np2 5) nên các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành. Chuyển tiếp: Chúng ta đã nghiên cứu xong phần tính chất của khí hiđrôclorua và dung dịch axit clohiđric, khí hiđrôclorua và dung dịch axit clohiđric đều có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về tính chất hóa học, dung dịch HCl thể hiện tính axit mạnh, tính oxi hóa và tính khử.
Vào bài: Các em đã học xong đơn chất Clo, hợp chất của Clo với hiđrô, muối clorua, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm những hợp chất chứa oxi của Clo. Gia-ven là tên của một thành phố gần thủ đôPa-ri ((Pháp), ở đó lần đầu tiên nhà bác học Bec-to-lê(C. Berthollet) điều chế được dung dịch muối này.
Phương pháp duy nhất để sản xuất flo trong công nghiệp là điện phân hỗn hợp KF và HF(hỗn hợp ở thể lỏng). GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết cách điều chế flo trong công nghiệp?. GV bổ sung : Vì Flo là nguyên tố có tính oxi hóa mạnh nhất nên không thể điều chế flo bằng cách dùng chất oxi hóa mạnh để điều chế flo từ những hợp chất của flo. GV: Tại sao người ta không dùng chất oxi hóa mạnh để điều chế Flo được từ HF giống như điều chế clo?. Hãy cho biết cách điều chế flo trong công nghiệp?. GV bổ sung: Điện phân muối kaliflorua trong hỗn hợp HF ở thể lỏng:. Chuyển tiếp: Chúng ta vừa nghiên cứu xong tính chất, ứng dụng và cách điêù chế của flo. Bây giờ chúng ta tiếp tục nghiên cứu tính chất của brom – một nguyên tố phi kim duy nhất trong BTH ở trạng thái lỏng. BROM Phương pháp đàm thoại ơrixtic + trực Phương pháp đàm thoại ơrixtic +. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc, Dễ gây bỏng nặng nên cẩn thận khi tiếp xúc. - Brom tan trong nước tạo dung dịch gọi là nước brom. - Brom tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như xăng, rượu, ben zen…. - Trong tự nhiên brom tồn tại dạng hợp chất, ít hơn so flo và clo, chủ yếu có trong nước biển dạng muối NaBr.). Iot thể hiện tính oxi hoá yếu hơn clo và brom (Do bán kính nguyên tử iot lớn). * Oxi hoá được nhiều kim loại chỉ khi có xúc tác hoặc đun nóng. * Tác dụng với hiđro có xúc tác và phản ứng thuận nghịch. Khí HI tan trong nước tạo axit mạnh hơn HBr và HCl, axit HI đễ bị oxi hoá hơn HCl và HBr. báo, diễn giảng + dạy học nêu vấn đề + trực quan. GV nêu câu hỏi:. Iot có tính chất hoá học cơ bản gì? Lấy ví dụ iot tác dụng với Al, H2. GV hướng dẫn cho HS lên bảng viết PTPƯ, sau đó GV nhận xét, bổ sung. GV: Treo tranh ảnh minh họa thí nghiệm thử tính chất I2 phản ứng với Nhôm kim loại. GV mô tả thí. GV nêu câu hỏi:. Nêu ra các phản ứng để minh hoạ.: Lấy ví dụ với Al, H2.GV gợi mở cho HS trả lời, viết PTPƯ GV: Treo tranh ảnh minh họa thí nghiệm thử tính chất I2 phản ứng với Nhôm kim. GV: Iot có có tính chất hoá học cơ bản gì? Tính chất hoá học đó giống và khác với các halogen khác như thế nào. GV: Treo tranh ảnh minh họa thí nghiệm thử tính chất I2 phản ứng với Nhôm kim loại. Yêu cầu HS hãy mô tả thí nghiệm iot tác dụng với bột nhôm?. * Iot hầu như không tác dụng với nước. * Iot có tính oxi hoá kém hơn so clo và brom, nên:. nghiệm iot tác dụng với bột nhôm. GV : Hãy dẫn ra phản ứng hoá học để chứng minh : tính oxi hoá của iot yếu hơn brom, clo ? Hướng dẫn HS trả lời, viết PTPƯ, xác định số oxi hóa. GV gợi mở cho HS mô tả thí nghiệm iot tác dụng với bột Al?. GV : Hãy dẫn ra phản ứng hoá học để chứng minh : tính oxi hoá của iot yếu hơn brom, clo ? Gợi mở cho HS trả lời, viết PTPƯ, xác định số oxi hóa. Gọi HS lên bảng, HS khác bổ sung. GV : Hãy dẫn ra phản ứng hoá học để chứng minh : tính oxi hoá của iot yếu hơn brom, clo ?. GV : Ngoài các tính chất trên iot còn có tính chất hoá học đặc trưng gì mà các halogen khác không có ? Sau đây chúng ta xem thí nghiệm iot tác dụng với hồ tinh bột và rút ra nhận xét ?. * Tính chất đặc trưng:. Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh. Iot là thuốc thử nhận biết hồ tinh bột và ngược lại. GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Sau đó, HS rút ra kết luận về tính chất đặc biệt của iot. HS làm thí nghiệm, các HS khác quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận : Iot có tính chất đặc biệt đó là tạo thành với hồ tinh bột hợp chất có màu xanh. * Sản xuất dược phẩm, dung dịch iot 5% để sát trùng vết thương. * Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết bẩn. * Muối iot đề phòng ngừa bướu cổ, đần độn. Phương pháp thuyết trình thông báo + đàm thoại gợi mở. Phương pháp dạy học nêu vấn đề. GV: Cho HS xem SGK rút ra các ứng dụng của iot?. GV bổ sung: Cha mẹ thiếu iot thì con cái sinh ra dễ mắc bệnh đần độn. Muối ăn NaCl trộn thêm muối KI,. GV: Yêu cầu HS cho biết ứng dụng của iot?. GV: Hãy cho biết nếu thiếu iot thì dễ mắc các bệnh nào? Nêu cách điều chế muối iot?. Từ rong biển người ta tách được muối NaI , sau đó dùng Cl2 để oxi hóa ion I-. KIO3 gọi là muối iot. GV: Yêu cầu HS cho biết iot được điều chế như thế nào? GV gợi mở cho HS trả lời, viết PTPƯ? HS khác bổ sung. GV nêu vấn đề : Người ta điều chế iot từ rong biển. Em hãy cho biết :. Phương pháp tách muối iot từ rong biển?. Nguyên tắc điều chế và viết PTHH điều chế iot?. Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI. a) Làm thế nào để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI?. b) Làm thế nào để có NaCl tinh khiết?.
Qua thời gian tìm hiểu chúng tôi tiến hành thực nghiệm dạy học kết hợp phương pháp: Dạy học nêu vấn đề-đàm thoại Orixtic kết hợp với thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan ở lớp 10C3 ở trường THPT Thanh Bình 1 và 10C1 ở trường THPT Thành Phố Cao Lãnh. Dạy học theo phương pháp truyền thống diễn giảng là chính ở lớp 10C4 ở trường THPT Thanh Bình 1 và 10C2 ở trường THPT Thành Phố Cao Lãnh.
Để phân loại chất lượng học tập của tiết dạy chúng tôi lập phân loại theo nguyên tắc.