Đặc điểm dòng chảy và biện pháp tiêu năng cho cống thủy lợi

MỤC LỤC

Đặc điểm dòng chảy

- Zt, Zh luôn thay đổi => trạng thái chảy qua cống cũng thay đổi, thường xuất hịên nước nhảy sóng, khó tiêu năng. -Địa chất ở kênh hạ lưu thường yếu, dễ xói => xói hạ lưu cống chủ yếu do nước nhảy sóng, dòng chảy ngoằn ngoèo, mạch động lưu tốc và áp lực.

Biện pháp tiêu năng

Câu 15 : Nước nhảy sóng, dòng chảy ngoằn ngoèo sau cống: nguyên nhân, tác hại, biện pháp khắc phục. Đặt gờ triệt tiêu nhảy sóng ở cuối ngưỡng cống (đầu BTN) => tạo nước nhảy ngập.  Chọn góc mở tường cánh hạ lưu thích hợp - Khi HL không có thiết bị tiêu năng: tg = ∆hH.

Câu 16: Tính toán bản đáy cống theo PP dầm đảo ngược, dầm trên nền đàn hồi 1.  Xuất phát: xét toàn khối cống, xác định phản lực nền theo công thức nén lệch tâm (phương ngang: đều). Phương pháp: Winkler, Gorbunôp-Pôxađôp (tra bảng). - Thép phương dọc: bố trí cấu tạo. - Giảm chiều cao van, giảm lực mở van. - Tăng độ cứng hướng ngang. - Phía trên: đến đỉnh cống. MNTT = mực nước khi tính khẩu diện. Tính toán kết cấu:. a) Bản mặt: Cắt các băng theo chiều đứng và ngang.

- Theo chiều ngang: dầm 2 đầu ngàm vào trụ Tải trọng: áp lực nước, sóng gió …. Câu 18: Tính toán thủy lực cống có van điều tiết ở hạ lưu: Tính toán khẩu diện, tính toán nối tiếp & tiêu năng (kiểu giếng, kiểu tường và đập, buồng tiêu năng sau van côn).  Phương pháp giải: đúng dần (tính lặp). 2- Kiểm tra điều kiện chảy có áp.  -Trần cửa vào ngập dưới MNTL. 3- Tính toán nối tiếp và tiêu năng:. b) Tiêu năng kiểu tường va đập. c) Buồng tiêu năng sau van côn.

Câu 19: Tính toán thủy lực cống ngầm không áp (cống có tháp van): tính toán khẩu diện , Ktra trạng thái chảy và tính toán tiêu năng.

Cống ngầm có van đặt trong tháp

Tính khẩu diện

Câu 20: Vẽ sơ đồ và nêu cách tính toán các lực khi tính kết cấu cống theo phương ngang. Câu 22: Nêu các dạng MC kênh, các hình thức bảo vệ mái kênh, biện pháp CT bảo vệ kênh khi chạy trên sườn dốc.

Sơ đồ lực cuối cùng.
Sơ đồ lực cuối cùng.

Biện pháp bảo bệ -Đá xây vữa; trồng cỏ

Câu 23 Cầu máng: nêu ĐK sử dụng, các bộ phận và sơ đồ bố trí, tính toán thủy lực cầu máng. -Khi vợt qua sông, kênh khác mà mực nớc Max trong sông, kênh khác < ∇đáy kênh.

L, ∆Zcp; mặt cắt kênh thợng, hạ lu

Điều kiện sử dụng

-Khi mực nớc trong sông, suối > ∇đáy kênh dẫn ⇒ phải làm xi phông ngợc.

Cách bố trí: gồm cửa vào, thân ống, cửa ra

    + Cửa van là loại được sử dụng phổ biến nhất; có tác dụng chắn nước, điều tiết lưu lượng khá tốt. Loại này lực kéo khi mở tương đối lớn, tốc độ đóng mở cửa không nhanh, khe van khá sâu nên mố trụ dày. Khi mở luồn bên dưới cửa van cho đến khi cửa kéo hẳn lên trên mặt nước.

    + Ưu : cấu tạo đơn giản, lắp ráp dễ dàng, dùng được cho cả van trên mặt và dưới sâu, có khả năng tháo bùn cát và vật nổi dễ dàng. +Nhược : Cần lực kéo lớn, tốc độ đóng mở chậm, yêu cầu mố trụ dày. Khi mở cửa dễ hút vật nổi xuống dưới cửa,vật nổi va vào đáy làm hỏng cửa.

    Lực đóng mở cửa van phụ thuộc nhiều yếu tố như trọng lượng bản thân van, hình thức liên kết gữa cửa van và bệ đơ ừtrong quỏ trỡnh chuyển động như liờn kết theo hỡnh thức trượt, hình thức có bành xe lăn. - Đối với cửa van có bánh xe lăn trọng lượng trung bình của 1m2 mặt cửa van là. Trong đó : f – hệ số masát của vật liệu làm vật chắn nước và mố trụ.

    Lực thắng ma sát giữa cửa van và bộ phận đỡ tựa tuỳ theo hình thức liên kết mà xác định. - Nếu cửa van tỳ vào thanh kim loại được gắn chặt ở mố trụ và giữa chúnh là tiếp xúc trượt thì T1 được tính như sau : T1 = f. Câu 30:Van phẳng bằng thép: vẽ sơ dồ bố trí, nêu nguyên tắc bố trí các bộ phận?.

    Hệ thống dầm và bản của cửa van phẳng Nguyên tắc b ố trớ bộ phận chớnh : Các dầm chịu lực bằng nhau ⇒ Chia biểu đồ áp lực nước thành n phần bằng nhau và tìm trọng tâm của từng phần. Bản mặt: Bản gối lên dầm (chính, phụ) Van dưới sâu và cột (đứng, biên). Câu 31:Cửa van cung: vẽ sơ dồ bố trí , ưu nhược, Phạm vi áp dụng,phân tích wan hệ giữa tâm way và tâm cung?tính tốn các lực tác dụng lên cửa van cung, tính toán lực để mở cửa van cung.

    -áp lực nước tập trung lên tai van ⇒ bố trí thép tai van phức tạp -Cấu tạo và lắp ráp khó hơn van phẳng. - ô Tâm quay thấp hơn tâm cung: lực mở giảm; khó kín nước đáy; van kém ổn định (khi đóng).

    Sơ đồ xác định vị trí dầm chính của cửa van phẳng
    Sơ đồ xác định vị trí dầm chính của cửa van phẳng