MỤC LỤC
Từ kết quả bảng câu hỏi về HTKSNB liên quan đến việc kiểm soát tiền của đơn vị được thực hiện bằng cách phỏng vấn cán bộ nhân viên có liên quan (trong bảng gồm 22 cõu, mỗi cõu trả lời cú được 1 điểm, kết quả: tỷ lệ cõu trả lời “Cể” là 90,91% .Tuy nhiên những câu trả lời “KHÔNG” chiếm 9,09% là những câu không ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống kiểm soát nội bộ). Thêm vào đó, quan sát hai chu trình thu-chi tiền của công ty được mô tả lại qua lưu đồ chứng từ, kiểm toán viên nhận xét HTKSNB của công ty thiết kế như trên có thể ngăn ngừa và phát hiện được những gian lận và sai sót. Do tiền là tài sản rất nhạy cảm, là đối tượng của sự gian lận, đánh cấp, liên quan đến nhiều chu trình kinh doanh khác nên sự sai sót, gian lận của tiền sẽ ảnh hưởng đến sự sai sót ở các chu trình có liên quan và ngược lại.
Đặc điểm kinh doanh của đơn vị là sản xuất thương mại nên các nghiệp vụ thanh toán thu-chi tiền tương đối lớn.
- Thủ tục hạn chế tiếp cận tiền và phải có nơi cất giữ tiền an toàn. - Quan sát chứng từ có đầy đủ thông tin và chữ ký xét duyệt của cấp thẩm quyền. - Cuối mỗi ngày kiểm kê quỹ tiền mặt, lập bảng kê thu tiền và nộp số tiền thu được vào quỹ hoặc ngân hàng.
- Phỏng vấn nhân viên công ty xem họ có biết những quy định đó không. Gian lận trong nghiệp vụ gửi tiền, rút tiền (sử dụng tiền gửi ngân hàng cho mục đích không được phép,. - Định kỳ (hàng tháng) đối chiếu số dư tiền trên sổ sách kế toán của công ty với sổ phụ ngân hàng.
Chứng từ được đánh số thứ tự liên tục, đóng dấu xác nhận khi đã thanh toán.
Thử nghiệm 1: Tính tổng cộng nhật ký quỹ và lần theo số tổng cộng đến số cái. Kết luận: Số liệu đã được ghi chép đầy đủ và tính toán chính xác. Thử nghiệm 2: Chọn một số chứng từ và So sánh chi tiết danh sách nhận tiền thanh toán từ sổ quỹ (báo cáo quỹ) với nhật ký thu tiền, với các bảng kê tiền gửi vào ngân hàng và với tài khoản Phải thu.
Kết luận: Thủ quỹ đã ghi chép đầy đủ chính xác các khoản phải thu của khách hàng. Thử nghiệm 3: Chọn mẫu để so sánh giữa khoản chi đã ghi trong nhật ký chi tiền với tài khoản Phải trả, và với các chứng từ có liên quan. Thử nghiệm 4: Chọn mẫu chứng từ để kiểm tra các thông tin cần thiết và chữ ký xét duyệt trên chứng từ.
Kết luận: Chứng từ được ghi chép phù hợp với mục đích sử dụng và có xét duyệt đầy đủ. Đã nhận đủ số tiền(Viết bằng chữ): Ba triệu bốn trăm tám mươi nghìn đồng chẵn.
BS: Khớp với bảng cân đối kế toán có bút toán điều chỉnh (Báo cáo tài chính đã kiểm toán). Kết luận: Số dư tiền mặt, tiền gửi ngân hàng là trung thực và hợp lý. Kiểm tra hạch toán tỷ giá các khoản thu chi có gốc ngoại tệ và số dư ngoại tệ quy đổi tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Kiểm tra việc khóa sổ các khoản thu chi tiền trước và sau 10 ngày lập Bảng cân đối kế toán. Kiểm tra sổ quỹ của đơn vị để phát hiện số tiền lớn bất thường hay những diễn giải lạ, tiến hành kiểm tra với các chứng từ gốc và xem xét chúng có cần được công bố, thuyết minh trên báo cáo tài chính hay không. Thử nghiệm: Đối chiếu về số dư đầu kỳ, tổng số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng với các sổ có liên quan.
Kết luận: Số dư tiền mặt trên sổ sách phù hợp với số tiền kiểm kê tại thời điểm kiểm toán. Thử nghiệm: Kiểm tra việc khóa sổ các khoản thu chi tiền trước và sau 10 ngày lập Bảng cân đối kế toán. Đồng thời kiểm tra hạch toán tỷ giá các khoản thu chi có gốc ngoại tệ và số dư ngoại tệ quy đổi tại thời điểm lập báo cáo.
Kết luận: Chứng từ được ghi chép đúng niên độ và qua việc đối chiếu với báo cáo tài chính 2008, tỷ giá các khoản thu chi có gốc ngoại tệ và số dư ngoại tệ quy đổi tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ là hợp lý. ∞: Phù hợp với sổ phụ ngân hàng, ủy nhiệm chi và thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Thử nghiệm: Kiểm tra sổ quỹ của đơn vị để phát hiện số tiền lớn bất thường hay những diễn giải lạ, tiến hành kiểm tra với các chứng từ gốc và xem xét chúng có cần được công bố, thuyết minh trên báo cáo tài chính hay không.
Đối chiếu sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng với thư xác nhận của ngân hàng.