Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

MỤC LỤC

Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí

- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua. - Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xem là các khoản phí tổn cần được khấu trừ ra lợi nhuận từng thời kỳ mà chúng phát sinh.

Phân loại giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tính giá thành Theo tiêu thức này, giá thành sản phẩm được phân loại thành

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. - Giá thành thực tế: Là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.

Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm được phân loại

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. - Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. - Giá thành thực tế: Là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. 1.2.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí. xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…). Như vậy, xác định đúng đối tượng hạch toán CPSX phù hợp với tình hình hoạt động, đặc điểm qui trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lí chi phí của doanh nghiệp mới tạo điều kiện để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Trên cơ sở trên đối tượng hạch toán CPSX có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hay từng giai đoạn, từng phân xưởng, từng tổ đội sản xuất. Cũng có thể là từng nhóm sản phẩm, từng công trình xây dựng, từng đơn đặt hàng, từng chi tiết sản phẩm.

Kỳ tính giá thành

Nguyên tắc chung của kỳ tính giá thành là khi kết thúc quy trình công nghệ sản xuất hoặc kết thúc một giai đoạn công nghệ phải phù hợp với yêu cầu trình độ quản lý. Thông thường doanh nghiệp sản xuất với khối lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, kỳ tính giá thành thích hợp nhất là hàng tháng.

Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Hạch toán chi phí sản xuất

    - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm (sản. xuất sản phẩm công nghiệp, sản xuất sản phẩm xây lắp) thực hiện dịch vụ bao gồm:tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích theo lương theo quy định phát sinh trong kỳ ( riêng đối với hoạt động xây lắp không bao gồm các khoản trích trên lương về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ). - Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ gồm: lương, phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính theo tỷ lệ hiện hành trên tiền lương, phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng bộ phận, đội sản xuất, chi phí đi vay được vốn hóa tính vào giá trị tài sản đang trong quá trình sản xuất dở dang và những chi phí có liên quan tới hoạt động phân xưởng, đội sản xuất, bộ phận.

    Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Xuất – Nhập khẩu Thực phẩm Thái Bình

    Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

    Tông giá thành sản phẩm chính = Gía trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Gía trị sản phẩm phụ thu hồi – Gía trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ. Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp công nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, sản xuất nhiều mặt hàng. Một số loại vật liệu được dự trữ sẵn trong kho như: Hộp caton, nhãn mác, hoá chất… Các loại vật tư mua về đều qua khâu nhập kho, có sự kiểm chứng của thủ kho mới đưa vào sản xuất.

    Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

    Đối với các khoản chi phí nhân công phát sinh ở phân xưởng không thể tập hợp một cách trực tiếp được( sản xuất lợn sữa, thịt lọc). Vì vậy cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ khoản chi phí này theo định mức chi phí nhân công trực tiếp của từng loại sản phẩm sản xuất hoàn thành trong tháng. Để phản ánh số phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng liên quan, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT.

    Biểu số: 2.6. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
    Biểu số: 2.6. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

    SỔ CÁI

    Kế toán chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

    Tại các doanh nghiệp chế biến hàng thực phẩm nói chung, sản phẩm dở dang thường là bán thành phẩm đã qua giai đoạn đóng gói bao bì hoặc đang còn trong thời gian cấp đông, hoặc cấp đông xong nhưng chưa đủ số lượng để đóng hộp tại thời điểm tính giá thành. Bởi vì số lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ rất ít, chủ yếu là một số bán thành phẩm đang nằm trên dây chuyền sản xuất như lợn sữa, thịt lọc đang trong thời gian cấp đông, hoặc cấp đông xong nhưng chưa kịp đóng gói….Số lượng nguyên liệu nhập vào trong kỳ, Công ty huy động lực lượng công nhân sản xuất xong hoàn thành nhập kho. Ở Công ty hiện nay để thuận tiện trong tính giá thành sản phẩm giảm bớt khối lượng tính toán Công ty đã quy định không có sản phẩm làm dở bởi vì số lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ rất ít, chủ yếu là một số bán thành phẩm đang nằm trên dây chuyền sản xuất như Lợn sữa, Thịt lọc đang trong thời gian cấp đông, hoặc cấp đông xong nhưng chưa kịp đóng gói.

    CÔNG TY CPXNK THỰC PHẨM THÁI BÌNH PHƯỜNG TIỀN PHONG TP THÁI BÌNH
    CÔNG TY CPXNK THỰC PHẨM THÁI BÌNH PHƯỜNG TIỀN PHONG TP THÁI BÌNH

    Thực trạng tính giá thành sản xuất tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thực phẩm Thái Bình

      Sản phẩm dở dang thường là bán thành phẩm đã qua giai đoạn đóng gói bao bì hoặc đang còn trong thời gian cấp đông, hoặc cấp đông xong nhưng chưa đủ số lượng để đóng hộp tại thời điểm tính giá thành. Số sản phẩm làm dở đến ngày cuối cùng của Quý có mức độ hoàn thành 98% và được coi như sản phẩm hoàn thành trong Quý đó. Do Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán, nên phương pháp tính giá thành đã được Công ty cài đặt và ngầm định sẵn.

      BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUÝ I/2012
      BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUÝ I/2012

      Đánh giá về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty và phương hướng hoàn thiện

        Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: việc tập hợp chi phí theo khoản mục chi phí và theo từng loại sản phẩm là phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý của ngành tạo điều kiện cho kế toán tính giá thành nhanh chóng thuận lợi và dễ dàng. Một mặt cung cấp lượng thông tin đầy đủ chính xác cho các nhà quản lý về hiệu quả của một hoạt động sản xuất hàng ngày, hàng quý, hàng năm để từ đó có những phản ứng giải pháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tối đa hoá lợi nhuận, mặt khác giúp cho việc xem xét trước khi quyết định tiến hành sản xuất một số lượng sản phẩm lớn cũng như một loại sản phẩm mới. Các phương pháp tính giá xuất kho đều được thừa nhận, song mỗi phương pháp tính giá hàng tồn kho thường có những ảnh hưởng nhất định trên báo cáo tài chính, vì vậy việc lựa chọn phương pháp nào phải được công khai trên các báo cáo và phải sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán, không thay đổi tuỳ tiện để đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong kế toán.Trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc chung của kế toán và tuỳ theo điều kiện cụ thể về số lượng hàng hoá, số lần nhập xuất, trình độ nhân viên kế toán, điều kiện kho bãi mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá hàng hoá xuất kho cho hợp lý và hiệu quả.

        Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất – Nhập khẩu Thực phẩm Thái Bình

          Cụ thể trong những tháng đầu năm nay, khi mà giá dầu thế giới liên tục leo làm cho giá các loại nguyên vật liệu cũng không tránh khỏi sự tăng giá trong đó có mặt hàng nguyên vật liệu của Công ty thì việc đưa ra các quyết định về điều chỉnh chi phí là rất cần thiết đối với Ban giám đốc của Công ty. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn phải phù hợp với việc áp dụng thành tựu công nghệ tin học vào trong công tác kế toán, giúp cho việc kế toán được chi tiết, cụ thể theo nhiều yêu cầu mà khối lượng tính toán, ghi chép sổ sách được tiến hành một cách nhanh chóng ít sai sót, nhầm lẫn. Hiện tại, Công ty Cổ phần Xuất – Nhập khẩu thực phẩm Thái Bình đang sử dụng TK 621 để phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( bao gồm cả chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ), điều này không có gì sai so với chế độ kế toán hiện hành, nhưng theo em tại mỗi phân xưởng Công ty nên mở chi tiết cho cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, như vậy kế toán sẽ không mất thời gian vào việc tách nguyên vật liệu trực tiếp thành đối tượng chế biến ( NVL chính) và chi phí chế biến ( NVL phụ).