Thực trạng tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng của các hộ sản xuất tại xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1. Tình hình chung của Thị xã Hương Thủy

  • Điều kiện tự nhiên của xã Thủy Tân 1. Vị trí địa lý, địa hình

    2010, trong điều kiện phát triển KT – XH còn nhiều khó khăn thách thức do tác động của suy giảm kinh tế, thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, dịch bệnh ở người và ở gia súc diễn ra phức tạp khó lường làm ảnh hưởng đến sự phát triển về chăn nuôi và trồng trọt, trong khi đó chi phí đầu tư lớn, giá thành sản phẩm thấp dẫn đến hậu quả kinh tế không cao. Vì là xã thuần nông và tình trạng độc canh cây lúa còn cao nên qua hai năm chỉ có diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng là do các hộ mở rộng thêm diện tích đất trồng lúa và các loại cây hoa màu khác bằng cách đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.

    Bảng 1: Thực trạng sử dụng đất của xã Thủy Tân giai đoạn 2008-2010
    Bảng 1: Thực trạng sử dụng đất của xã Thủy Tân giai đoạn 2008-2010

    BQ 1 hộ

    • ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

      - Trong nông nghiệp việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi được quan tâm nhưng chưa tạo được bước chuyển biến đột phá, chưa xây dựng được các mô hình lớn về sản xuất có giá trị kinh tế cao, chưa mang tính bền vững, giá trị sản xuất đạt được còn thấp, các ngành nghề nông nghiệp khôi phục và phát triển chưa đều. Đó là nhờ được sự quan tâm lãnh đạo, giúp đỡ của Thường vụ Thị ủy, HĐND, UBND thị xã, chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy, giám sát của HĐND xã, đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của các ban, ngành, đoàn thể và nhân dân trong xã nên tình hình KT – XH tiếp tục có chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng trên hầu hết các lĩnh vực. Sở dĩ có sự chênh lệch lớn về diện tích đất sản xuất nông nghiệp như vậy giữa các nhóm hộ là vì với sinh kế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, các hộ trung bình có sự đầu tư lớn hơn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, điều đó lý giải tại sao diện tích đất nông nghiệp của các hộ này đều cao hơn hộ giàu và hộ nghèo.

      Bảng 3: Tình hình dân số lao động của các hộ điều tra
      Bảng 3: Tình hình dân số lao động của các hộ điều tra

      Tài sản khác (cuốc,

      • ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

        Các hộ hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp ngày càng gia tăng qua các năm đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của xã. Đặc biệt phần lớn những hộ làm nông nghiệp ở xã đều là những hộ có tuổi đời làm trong lĩnh vực nông nghiệp dài nên họ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp nên đây là điều kiện thuận lợi không nhỏ cho sự phát triển nông nghiệp và các ngành sản xuất khác. - Đa số các hộ được điều tra ở đây có trình độ văn hóa thấp, phần lớn các chủ hộ chỉ mới học hết cấp một cho nên khả năng tiếp cận với các kỹ thuật sản xuất tiên tiến và khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng còn rất hạn chế.

        THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        TÌNH HÌNH TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỦY TÂN

          Trong những năm qua, NHCSXH thị xã Hương Thủy đã thực hiện các nghiệp vụ như: Cho vay, huy động vốn, thanh toán, nhận vốn ủy thác cho vay ưu đãi của tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức phi chính phủ, chính quyền địa phương đầu tư cho các công trình, các dự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Bên cạnh đó, NHCSXH thị xã Hương Thủy luôn bám sát các chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm triển khai kịp thời các chương trình tín dụng ưu đãi, chủ động xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn vốn đến các xã và thị trấn. Khu vực này trên địa bàn thị xã hoạt động đa dạng từ vay mượn bà con, bạn bè, hàng xóm…với lãi suất rất thấp hay không phải trả lãi cho đến việc phải vay vốn tư nhân với lãi suất cao hơn cả ngân hàng, mua chịu hàng hóa, vật tư và các yếu tố đầu vào khác, các tổ chức phường, hụi, họ…Vì khu vực này thủ tục cho vay đơn giản, thời gian nhận vốn nhanh nên khi có nhu cầu cần vốn gấp các hộ sản xuất thường tìm đến các TCTD này để vay vốn.

          - NHNo&PTNT giao dịch với các hộ sản xuất dưới hình thức trực tiếp khơng thơng qua tổ chức xã hội nào
          - NHNo&PTNT giao dịch với các hộ sản xuất dưới hình thức trực tiếp khơng thơng qua tổ chức xã hội nào

          ĐIỀU KIỆN, THỜI HẠN, LÃI SUẤT CHO VAY VÀ MỨC VỐN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TDNT TỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT Ở XÃ THỦY TÂN

          - Phương thức thu lãi, gốc: phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên mà có cách thu lãi và gốc khác nhau, không theo một quy định nào. Thông thường bên cho vay thu lãi và gốc một lần theo quy định vì trong trường hợp này thường là lãi suất cao nên bên vay chỉ vay trong thời gian ngắn.

          Cho vay tư

            - Các hộ vay ở NHCSXH Hương Thủy: Các hộ được vay vốn ở ngân hàng này là các hộ có tên trong danh sách hộ nghèo của xã hoặc có tên trong các chương trình cho vay hộ nghèo, chương trình nước sạch môi trường nông thôn, chương trình cho vay học sinh – sinh viên. Ta thấy qua ba năm doanh số cho vay của ngân hàng này cũng tăng liên tục nhưng doanh số cho vay thấp nhất trong các tổ chức cho vay là vì ngân hàng này là ngân hàng phục vụ cho người nghèo nên chỉ cung cấp vốn cho những đối tượng nằm trong chương trình xóa đói giảm nghèo của xã. Như vậy nguyên nhân đầu tiên là do đối tượng được vay vốn hạn hẹp, tiếp đến là do các hộ được vay ở ngân hàng này đa phần đều là hộ nghèo nên nhu cầu vay vốn của họ không lớn vì họ thường sản xuất với quy mô nhỏ và nếu cần thiết họ cũng không dám vay nhiều vì sợ không có khả năng trả được nợ.

            Bảng 8: Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất ở xã Thủy Tân từ các tổ chức TDNT qua 3 năm 2008 – 2010
            Bảng 8: Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất ở xã Thủy Tân từ các tổ chức TDNT qua 3 năm 2008 – 2010

            Tỷ lệ đáp ứng

            • THỰC TRẠNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 1. Mức vay vốn của các hộ điều tra
              • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
                • Người thân trong
                  • Tư nhân
                    • Hoạt động khác

                      Như vậy, kết quả điều tra cho thấy sở dĩ có nhiều hộ sử dụng vốn sai mục đích là vì người dân ngoài nhu cầu vay vốn để phục vụ vào sản xuất kinh doanh họ còn có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn để phục vụ tiêu dùng, sinh hoạt của gia đình họ như: xây nhà, mua phương tiện, cho con ăn học, tiêu tết, cưới xin, ma chay, trả nợ…Do đó, khi nhận được số tiền vay họ sẽ tính toán và chia ra thành nhiều mục đích cần sử dụng. DV – ngành nghề ở đây họ đầu tư chủ yếu vào buôn bán hàng tạp hóa, hàng điện tử, vật tư nông nghiệp, kinh doanh xe cộ, dịch vụ vận chuyển, các xưởng mộc quy mô nhỏ,…Cụ thể, GO của nhóm hộ giàu là cao nhất bình quân 15,89 trđ/hộ, tiếp đến là hộ trung bình bình quân 6,63 trđ/hộ còn nhóm hộ nghèo không hoạt động trong lĩnh vực này vì cần phải có chi phí đầu tư ban đầu lớn nên các hộ nghèo hầu như không có khả năng đầu tư vào lĩnh vực này. - Cần thực hiện tổ chức quản lý kinh tế hộ, nhằm hướng dẫn, chỉ đạo người dân trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, để tạo điều kiện tốt cho kinh tế hộ phát triển tự chủ, bình đẳng; hướng dẫn, khuyến khích kinh tế hộ mở rộng đa dạng hoá hình thức hợp tác quan hệ với các thành phần kinh tế khác và giữa các hộ với nhau để giải quyết.

                      Việc cho vay thông qua các Hội đã phát huy hiệu quả tốt, cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ về tín dụng, nhanh nhẹn, nhiệt tình trong công tác xã hội, am hiểu về kiến thức sản xuất nông nghiệp, sâu xát với hộ vay để làm tốt hơn nữa công tác đưa vốn về cho các hộ tiến hành sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồn vốn vay của người dân từ ban đầu. Hiện nay chi nhánh chỉ áp dụng cho vay từng lần đến các hộ sản xuất do đó nhu cầu về vốn chưa được đáp ứng kịp thời cho nên trong thời gian tới ngân hàng cần áp dụng thêm các phương thức cho vay khác để tạo thuận tiện cho người vay như cho vay theo hạn mức tín dụng đối với những hộ có nhu cầu vốn thường xuyên; cho vay theo dự án quy hoạch phát triển của vùng, tiểu vùng và ngành cho vay; cho vay lưu vụ; cho vay “tay ba” giữa nhà cung cấp, tiêu thụ, ngân hàng và hộ sản xuất,.

                      Bảng 10: Mức vay vốn của các hộ điều tra Các tổ chức tín
                      Bảng 10: Mức vay vốn của các hộ điều tra Các tổ chức tín

                      PHIẾU ĐIỀU TRA TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

                        LĐ 3

                        • TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN SUẤT KINH DOANH CỦA HỘ 2.1. Tình hình sản suất trồng trọt

                          (Xin Ông bà vui lòng chọn những khó khăn mà thực tế Ông bà gặp phải)  Thời hạn vay ngắn  Lãi suất cao. Nếu có, nêu tên các tổ chức tín dụng ông (bà) tham gia và vai trò của mình (tham gia với tư cách là thành viên hoặc nhân viên trong tổ chức tín dụng đó). Trong quá trình tiếp cận với các hoạt động của các tổ chức tín dụng, ông (bà) gặp những khó khăn, thuận lợi nào?.

                          2.2.Tình hình chăn nuơi và NTTS 2.2.1 Loại vật
                          2.2.Tình hình chăn nuơi và NTTS 2.2.1 Loại vật