MỤC LỤC
- Chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn của Đảng và Nhà nước ta từ khi đổi mới; chính sách của địa phương từ khi tái lập tỉnh Quảng Nam năm 1997 đến nay. - Nghiên cứu việc hoạch định chính sách công theo quy định phân cấp của chính quyền cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Nam trong lĩnh vực phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn hướng đến xừy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới.
Cỏc chớnh sỏch và chu trỡnh hoạch định chính sách công trong phát triển nông nghiêp, nông thôn nói chung và mô hỡnh nụng thụn mới núi riờng.
Từ đó ông nêu ra định nghĩa: “Chính sách được xác định như là đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọn đối với một lĩnh vực của nền kinh tế, kể cả các mục tiêu mà Chính phủ tỡm kiếm và sự lựa chọn cỏc phương pháp để theo đuổi mục tiêu đó” [10, tr.121]. Cỏc tỏc giả tập bài giảng chớnh trị học của Viện Khoa học chớnh trị cho rằng “chớnh sỏch là tập hợp những văn bản theo một hướng xác định được quyết định bởi những chủ thể cầm quyền nhằm quy định quá trỡnh hành động của những đối tượng nào đó, để giải quyết những vấn đề mà nhóm chủ thể - đối tượng đó quan tâm theo một phương thức nhất định để phân bổ giỏ trị”.
- Cỏc chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế, như: Chính sách về sở hữu, phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi cơ cấu kinh tế, phát triển khoa học công nghệ, xây dựng các thể chế thị trường, tạo dựng các khung khổ pháp lý cho hoạt động kinh tế, các chiến lược phát triển kinh tế…. - Chớnh sỏch phỏt triển văn hoá, như: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy truyền thống văn hoá, khai thác những di sản văn hoá trong phát triển và hội nhập, tạo dựng những giá trị mới về văn minh vật chất và tinh thần trong các quan hệ xó hội,….
Quỏ trỡnh hoạch định và thực hiện chính sách công chính là việc lần lượt thực hiện các bước sau: Lập nghị trỡnh hành động, lập chính sách hay ra quyết định, triển khai thực hiện, đỏnh giỏ chương trỡnh hay phừn tớch tỏc động và cuối cùng là những phản hồi dẫn tới việc xem xét lại hay chấm dứt chính sách công đó. Vấn đề đặt ra ở chỗ: Thứ nhất, mục đích của các cơ quan hoạch định chính sách (Nhà nước Trung ương và địa phương) đặt ra mục tiêu là cải thiện rừ rệt tỡnh trạng yếu kộm, thiếu tương thích với các điều kiện mới của mô hỡnh nông thôn hiện có, nhằm đáp ứng yêu cầu của một nông thôn văn minh, hiện đại, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế.
Thứ hai, xác định cho được những cấu trúc của mô hỡnh nụng thụn mới trờn cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, văn hoá, xó hội, mụi trường…bằng những tiêu chí định tính và định lượng tương đối cụ thể. Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của làng- xó, những đặc điểm kinh tế, văn hoá, xó hội của nú là những yếu tố đặc biệt quan trọng quyết định đến sự nghiệp dân chủ hoá cấp cơ sở nói riờng và sự phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn núi chung.
“Không có phong trào tập thể hoá và hợp tỏc xó nụng nghiệp, khụng cú hy sinh to lớn của cả cộng đồng, trong đó có mấy chục triệu nông dân ở nông thôn chúng ta không thể giành chiến thắng mà nhờ đó dân tộc ta đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dõn vỡ độc lập dừn tộc và chủ nghĩa xó hội” [3, tr.104]. Từ đó đến nay, nhiều mô hỡnh sản xuất kinh doanh, xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn thực sự là điển hỡnh trở thành phỏo đài xó hội chủ nghĩa trong nụng nghiệp, nụng thụn như: xó Duy Sơn, nông trường Lam Sơn, nông trường Sông Hậu,… không chỉ đem lại cuộc sống tốt đẹp cho hàng triệu con người mà cũn đóng góp cho cả nước một số bài học kinh nghiệm, chứng minh và làm rừ hơn sự đúng đắn trong chủ trương, đường lối của Đảng.
Ba là, nụng thụn khai thỏc hợp lý và nuụi dưỡng các nguồn lực về sinh thái cho thế hệ ngày nay và mai sau; có mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, có môi trường sinh thái được giữ gỡn, tiềm năng du lịch được khai thác, khôi phục làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất; các chủ thể nụng thụn (lao động nụng thụn, chủ trang trại, hộ nụng dừn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, Nhà nước, tư nhân,..) tham gia tích cực trong mọi quá trỡnh ra quyết định về chính sách phát triển nông thôn; thông tin minh bạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan; phân phối công bằng.
Luận chứng về vai trũ quyết định của giai cấp nông dân rằng: “Nhân tố thắng lợi ở chỗ không phải giai cấp công nhân, tức giai cấp vô sản chiếm ưu thế trong dân số trên toàn quốc và ở tính tổ chức của họ mà ở chỗ giai cấp vô sản được sự ủng hộ của giai cấp nụng dừn” [13, tr.6]. Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan tâm và đề cao vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong sự nghiệp cách mạng: “Phát triển nông nghiệp là việc cực kỳ quan trọng.
Nội dung cơ bản của CNH, HĐH trong những năm cũn lại của thập kỷ 90 là: Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp- nụng thụn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu, các dịch vụ cho sản xuất và đời sống nông dân, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn, tiến bước hỡnh thành nụng thôn mới văn minh - hiện đại. Một loạt các chính sách bổ sung, sửa đổi mới ra đời (chính sách đất đai, chính sách đầu tư, chính sách thị trường, công nghệ,..); tiếp tục hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn làm cho kinh tế nụng thụn bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng tích cực; quan hệ sản xuất dần phù hợp hơn với tính chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất; sản xuất lương thực phát triển khá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và có xuất khẩu; đa dạng hoá sản phẩm ngoài lương thực, phỏt huy lợi thế so sỏnh.., đem lại sự cải thiện đáng kể trong đời sống nhân dân, góp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội núi chung.
Số HTX trong ngành thuỷ sản tuy không tăng về số lượng (319 HTX) nhưng đó đổi mới nội dung hoạt động, chuyển mạnh sang dịch vụ cho kinh tế hộ, nên có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nói chung, nuôi tôm nói riêng và tăng thu nhập của hộ nông thôn, thu từ thuỷ sản chiếm 15,3% tổng thu của hộ, trong khi đó thu từ lâm nghiệp chỉ có 4,5%. Hiệu quả việc thực hiện các quy chế, quy ước, hương ước theo Thông báo 159-TB/TW, ngày 15-11-2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX đi vào nề nếp, thường xuyên; quyền làm chủ của nhân dân trong việc giám sát các hoạt động của cán bộ, đảng viên và công chức được coi trọng; phát huy tốt hơn trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nước, tham gia góp ý cho cán bộ, đảng viờn.
Quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ vỡ người nghèo, quỹ tỡnh thương, quỹ khuyến học; giúp nhau xoá đói, giảm nghèo, xoá nhà tranh, nhà tạm; cho vay khụng lấy lúi, hỗ trợ nhau về cừy giống, con giống; hiến đất xõy dựng trường học và giúp người nghèo; các hoạt động nhân đạo từ thiện..thực sự cú hiệu quả. - Đầu tư thích đáng cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển phải phự hợp với quy luật của kinh tế thị trường: Cơ chế vay vốn tín dụng; đổi mới thủ tục vay vốn; chọn lựa và xây dựng các dự án khả thi để triển khai các chương trỡnh xuất khẩu và nuụi trồng, tăng dần đầu tư từ ngân sách cho nông nghiệp.
Tránh để xảy ra "Quá trỡnh cụng nghiệp hỳa làm 45% nụng dừn Thỏi Bỡnh phải bỏ nhà đi làm ăn xa.
Mục tiờu của dự ỏn xừy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới là phỏt huy nội lực trờn cơ sở dựa vào sức dân, tranh thủ sự trợ giúp của Nhà nước và cỏc nguồn lực bờn ngoài; xây dựng nông thôn có kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, đời sống nhân dân được nâng cao, cơ sở hạ tầng đồng bộ, xó hội cụng bằng, văn minh. Từ sau năm 1975, khi tiến hành các chính sách kinh tế - xó hội mới tại cỏc vựng đất thuộc địa bàn sinh sống truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên, chúng ta hầu như hoàn toàn không có sự tỡm hiểu, nghiờn cứu về cỏc mụ hỡnh thể chế kinh tế-xó hội và văn hóa đó và đang tồn tại của đồng bào dân tộc thiểu số.
Sau đánh giá hàng năm, các làng được phân thành 3 loại: loại khụng hoàn thành tốt cỏc dự án cơ sở hạ tầng; loại hoàn thành tốt các dự án cơ sở hạ tầng đơn giản nhưng chưa hoàn thành tốt các dự án cơ sở hạ tầng mang tính cộng đồng cao; loại hoàn thành tốt các dự án cơ sở hạ tầng sẽ được Chính phủ trợ giúp triển khai các dự án nâng cao thu nhập cho nông dân, gồm các nội dung như sau: Tăng năng suất cây trồng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩy hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi, trồng rừng, đa canh. - Chủ thể hoạch định xác định ngay từ trong ý tưởng chính sách xây dựng nụng thụn là: Đạt được mục tiờu phỏt huy nội lực của nhừn dừn, song quan trọng hơn là thay đổi hành vi và thái độ của họ, làm cho họ trở nên tích cực đối với sự nghiệp phỏt triển nụng thụn.
Điều cần lưu ý, về mặt nghiệp vụ, Bộ KH&CN đó ban hành các văn bản quy phạm hướng dẫn khá cụ thể về nội dung, thuyết minh đề cương xây dựng dự án, quy trỡnh thẩm định, xét duyệt, theo dừi, đánh giá kết quả thực hiện dự ỏn; đặc biệt là cơ chế hỗ trợ tài chớnh lấy từ nguồn ngừn sỏch KH&CN; tiến hành phừn tớch tớnh khả thi về cỏc mặt như: Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra; nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng..; điều kiện đảm bảo cơ sở hạ tầng; lực lượng hậu thuẫn công nghệ (tiên tiến và ổn định; cơ quan, chuyên gia hỗ trợ công nghệ có đủ tin cậy,..); nguồn vốn; khả thi về bảo vệ môi trường. Về cơ chế khuyến khích: Vận dụng một số chớnh sỏch hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp thực hiện các dự án được hưởng quy chế ưu tiên vay vốn lói suất thấp tại ngừn hàng; Cỏc sản phẩm mới do dự ỏn tạo ra được hưởng chế độ miễn, giảm thuế trong một thời hạn nhất định; các doanh nghiệp, cơ quan KH&CN, chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý có đóng góp lớn cho Chương trỡnh được xét tặng các danh hiệu cao quý và cỏc phần thưởng xứng đáng.
- Lựa chọn trúng vấn đề chính sách trong phát triển nông thôn một cách khoa học, hiện đại: Huy động nhiều nguồn vốn, như nông dân đóng góp, vay ngừn hàng, vốn của Nhà nước; sử dụng cỏc cụng nghệ thớch hợp, vũng quay ngắn; sản xuất hướng vào thị trường; huy động mọi lực lượng khoa học - kỹ thuật Trung ương và địa phương. Phỏt triển sản xuất cụng nghiệp theo mụ hỡnh liờn kết và hợp tỏc trên cơ sở sự phát triển cao của các thể chế thị trường để tăng năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa trên lợi thế so sánh.
Cỏc thành phần kinh tế đều kết nối chặt chẽ và chia sẻ lợi ớch với nhau: Nụng dừn -nụng hội - chớnh phủ; doanh nghiệp nước ngoài - doanh nghiệp vệ tinh trong nước;. Từ việc nghiờn cứu những mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn đó cho thấy phương pháp tiếp cận lý thuyết phỏt triển nụng thụn ở mỗi nước không hoàn toàn thống nhất: Đài Loan tiếp cận lý luận PTNT từ trờn xuống (Chiến lược - giải pháp cụ thể ở các cấp các ngành, các lĩnh vực); Hàn Quốc tiếp cận lý luận PTNT từ dưới lên (lấy làng là đơn vị để triển khai các dự án PTNT); Nhật Bản chủ trương PTNT hài hoà,…song để tham khảo, chính sách Việt Nam cần tính đến sự phù hợp thực tiễn, tâm lý người dân và các lợi thế khác.
Vai trũ của Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp ngày càng quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trỡnh phỏt triển nụng thụn theo hướng công nghiệp hoá thông qua cơ chế chính sách, hệ thống văn bản pháp quy, các chương trỡnh xỳc tiến đầu tư, thương mại ở trong nước và trên thế giới để thu hút đầu tư trong thời đại hiện nay với xu thế hội nhập toàn cầu. Những vấn đề chung về lý thuyết chớnh sỏch cụng và thực tế hoạch định chính sách phát triển nông thôn ở một số nước trên thế giới cũng như Việt Nam sẽ là cơ sở để đỳc rỳt bài học kinh nghiệm cho qỳa trỡnh hoàn thiện chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nông thôn ở tỉnh Quảng Nam.
Quảng Nam còn có 2 di sản văn hoá thế giới được UNESCO công nhận (phố cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn) là nơi thu hút nhiều khách du lịch; khu kinh tế mở Chu Lai với những chính sách thông thoáng là địa chỉ đầu tư hấp dẫn. Quảng Nam còn là một vùng đất giàu giá trị văn hoá với nhiều công trình kiến trúc cổ, di tích lịch sử, văn hoá có giá trị được kết tinh từ sự giao thoa của nhiều nền văn hoá (Sa Huỳnh, Champa, Đại Việt); nơi đây còn là vùng “đất khoa bảng”, “đất học” đã từng sản sinh nhiều người tài cho đất nước.
Vị trí địa lý và mạng lưới giao thông khá thuận lợi, có sân bay, cảng biển, giao thông đường sắt, quốc lộ và đường thuỷ nội vùng tương đối đồng bộ, các khu công nghiệp đã và đang được đầu tư xây dựng. Nhìn chung, trong bối cảnh một tỉnh có xuất phát điểm kinh tế thấp, thuần nông và nghèo, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, sự tác động bất lợi của tình hình kinh tế yếu kém những năm đầu sau chia tách, thiên tai lại xảy ra liên miên, 10 năm qua, những thành tựu nỗ lực vượt khó đạt được nói trên của Đảng bộ và nhân dân Quảng Nam là rất quan trọng.
Tuy vậy, các vấn đề trong đời sống kinh tế-xã hội của tỉnh chưa được giải quyết thấu đáo như: sản phẩm công nghiệp chủ lực; thương hiệu, thị trường xuất khẩu; công nghiệp nông thôn; quy mô hiệu quả của doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã; hiệu quả kinh tế nông nghiệp; công tác giao rừng và đất rừng cho cộng đồng làng; quản lý tài nguyên môi trường; tầm nhìn, tính khả thi trong quy hoạch và quản lý quy hoạch; tiến độ giải toả mặt bằng, bồi thường thiệt hại, tái định cư; giải pháp chuyển đổi ngành nghề cho nhân dân trong diện giải toả;. Tóm lại, những nhân tố điều kiện, địa hình, thời tiết khắc nghiệt, ảnh hưởng chiến tranh, giao thông không thuận lợi, tài nguyên đất đai kém màu mỡ, nguồn thu ngân sách còn thấp, trình độ dân trí và thu nhập bình quân đầu người thấp, tác hại thiên tai có xu hướng gia tăng, thông tin liên lạc còn thiếu, đòi hỏi tỉnh Quảng Nam cần có những chính sách đi đầu vượt trội, ưu tiên để xây dựng mô hình nông thôn mới ở Quảng Nam.
Tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp hỗ trợ kịp thời cho việc phát triển sản xuất, đáp ứng được yêu cầu bức xúc của người dân như: Quyết định số 139 của UBND tỉnh và hướng dẫn số 119 về ban hành quy định hỗ trợ đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, Quyết định số 14 về ban hành cơ chế hỗ trợ đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía, dứa, sắn trên địa bàn giai đoạn 2000-2005, Quyết định số 66 về hỗ trợ chăn nuôi bò, Quyết định số 19 về hỗ trợ bê tông hoá giao thông nông thôn, Quyết dịnh số 39 về hỗ trợ kiên cố hoá kênh mương nội đồng. Do học tập máy móc kinh nghiệm từ các nơi hoặc vận dụng tư tưởng chỉ đạo của cấp trên không tính đến tình hình thực tế địa phương, chú trọng đến cơ chế hỗ trợ cho nông dân sản xuất nhưng không nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề giải quyết đầu ra cho sản phẩm (Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía, dứa, sắn, chính sách cho nông dân vay vốn để nuôi bò) ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, hoạt động sản xuất của người dân, làm mất lòng tin của họ vào tính đúng đắn của chủ trương chính sách.
Quảng Nam hiện đang đối đầu với rất nhiều khó khăn và yếu kém như: quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, khả năng hợp tác, liên kết, cạnh tranh yếu, chuyển dịch cơ cấu chậm; phổ biến là tình trạng thiếu việc làm, thừa lao động; chênh lệch về thu nhập và điều kiện sống so với thành thị ngày càng lớn; nhiều nơi ô nhiễm môi trường sản xuất và sinh hoạt nặng nề. Nhà hoạch định chính sách Quảng Nam cần nhận thức đầy đủ những thách thức trong phát triển nông thôn Quảng Nam hiện nay là: Xuất phát điểm của nông thôn thấp; đầu tư, quản lý của Nhà nước cho nông nghiệp lại chưa thỏa đáng; quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn nhiều bất cập chưa phục vụ sát thực nông nghiệp, nông thôn; khả năng mặc cả trên thị trường của người nông dân còn thấp nên chịu nhiều thiệt thòi,.
Thành tựu kinh tế-xã hội của tỉnh sau đổi mới, kinh nghiệm thực tiễn công cuộc xây dựng tỉnh sau chia tách 10 năm qua, tạo ra sự phấn chấn, tin tưởng, kích thích tính năng động tìm tòi mô hình phát triển mới, xây dựng Quảng Nam giàu mạnh. Bên cạnh đó, nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và đặc biệt nhu cầu nâng cao chất lượng đời sống người dân, yêu cầu của chiến lược xây dựng tỉnh Quảng Nam tương xứng vị thế tiềm năng của một tỉnh trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung,… thúc đẩy việc hình thành chính sách xây dựng nông thôn mới ở Quảng Nam, mà “trọng tâm là phải đẩy mạnh nông nghiệp nông thôn, quy hoạch phát triển nông thôn Quảng Nam theo hướng sinh thái, văn hoá, công nghệ cao và công nghiệp sạch của mô hình nông thôn mới với phương châm " thà chưa có công nghiệp còn hơn bị ô nhiễm" [23].
Tập trung vào đầu tư những trang thiết bị, công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch, cải tiến chất lượng sản phẩm các ngành nghề ở khu vực nông thôn, ngành nghề sử dụng nhiều lao động, sản xuất cây trồng, con vật nuôi có chất lượng cao, phục vụ cho xuất khẩu. Trong đó, vai trò tự chủ của các tổ chức: tuyên truyền vận động nhân dân trong thụn, bản, hiểu rừ và thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và pháp luật của Nhà nước, hướng dẫn vận động nhân dân xây dựng nông thôn mới, ứng dụng tiến tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế nhằm giảm nghèo; vận động nhân dân bài trừ mê tín dị đoan, thực hiện tốt tạo mối gắn kết chặt chẽ trong cộng đồng dân cư.
Mục tiêu và nội dung phát triển của nông nghiệp thế giới ở thế kỉ XXI là không những đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho nhân loại với số lượng và chất lượng ngày càng cao, mà còn phải giữ gìn được tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái cho hiện tại và tương lai, phát triển nông nghiệp của nhân loại là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững. Nông thôn Quảng Nam ở mức độ ít nhiều cũng gặp phải 13 vấn đề cấp bách mà nông thôn Việt Nam ngày nay đang đối mặt như lời cảnh báo của Ông Vũ Trọng Kim, phó ban dân vận TW gần đây: “Đất đai bị thu hẹp, dân số tăng nhanh; lao động nông nhàn dư dôi nhiều; cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém, xuống cấp; ứng dụng KHKT chậm, cán bộ ít; sản phẩm ứ đọng, giá cả thấp; thiên tai, dịch bệnh liên tiếp; thiếu điều kiện cho con em được học hành lên cao, hủ tục còn nhiều; thu nhập thấp, khoảng cách giàu - nghèo tiếp tục giãn ra; quy hoạch tổng thể KTXH chưa hợp lý; đóng góp quá nhiều khoản không hợp lý; còn bị vi phạm quyền làm chủ; đan xen giữa cái cũ và cái mới, nếp sống chưa được định hình, khó định hướng cho lớp trẻ; một số nơi có hiện tượng bỏ ruộng”[31].
Đẩy mạnh chăn nuôi, thuỷ sản ở những vùng nông thôn có điều kiện như: lợn nạc, bò thịt, gia cầm, cá chất lượng như cá chim trắng, tôm càng xanh, rô phi đơn tính, cá lóc,…Tích cực phát triển chăn nuôi động vật quý hiếm, gà thả vườn, chim bồ câu, thuỷ đặc sản, thỏ, dê, ếch, ba ba, rắn,…đi đôi với chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường sinh thái. Tập trung quản lý, bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị di sản, di tích được chú trọng, triển khai lập quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Mỹ Sơn đến 2010; thực hiện các giải pháp bảo vệ tầng văn hóa trong triển khai dự án tôn tạo cơ sở hạ tầng khu phố cổ Hội An; phát triển du lịch Hội An, Mỹ Sơn, Cù Lao Chàm, khu nghĩ mát Kỳ Hà, Chu Lai, du lịch hồ Phú Ninh; triển khai đề tài nghiên cứu khoa học về chữ Cơ tu, sưu tầm văn hóa dân tộc miền núi, chuẩn bị điều kiện xây dựng tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ tại tỉnh lỵ Tam kỳ, tượng đài chiến thắng, bia di tích, nghĩa trang liệt sĩ.
Hay chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế có liên quan đến tình trạng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị; phát triển công nghiệp nông thôn phải giải quyết vấn đề môi trường,… nhận thức được tiềm năng của nông thôn để có thể khai thác, song cũng phải thấy được hạn chế của tỉnh để có hướng khắc phục nhằm phát triển bền vững là yêu cầu của quá trình hoạch định chính sách xây dựng nông thôn mới mà nhà hoạch định chính sách Quảng Nam phải quan tâm ở các khâu thiết kế, nghị trình chính sách, sự đổi mới nhận thức của Đảng và chính quyền thể hiện ở các nội dung: mở rộng mối liên kết giữa cơ quan chịu trách nhiệm cao nhất về hoạch định chính sách (UBND tỉnh) với các chuyên gia, nhà tư vấn chính sách thuộc các cơ quan nghiên cứu khoa học, liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, các trường cao Đẳng đại học Nông nghiệp trên cả nước, các nhà tư vấn tài trợ, các tổ chức quốc tế về lĩnh vực chính sách xã hội. Nghiên cứu điều kiện từng địa phương để lựa chọn giải pháp cụ thể nhằm thực hiện dự án, quy hoạch đã đề ra như: quy hoạch sử dụng đất, phát triển làng nghề truyền thống, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu dân cư, giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục và đào tạo, văn hóa, du lịch, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, cây trồng, sản xuất công nghiệp,.
Phát huy trí tụê tập thể các ban ngành, đoàn thể, đóng góp vào dự thảo đề ỏn, dự thảo Nghị Quyết chớnh xỏc khoa học, đỳng đắn, rừ ràng dễ thực hiện sẽ phát huy cao hiệu lực chính sách. - Để làm tốt khâu ban hành chính sách cần có đội ngũ cán bộ tham mưu, sở, ngành, huyện, thị giỏi, năng động, nhiệt tình hướng dẫn, tuyên truyền, vận động, giải quyết công bằng cho đối tượng hưởng lợi.
- Cần kiểm tra, giám sát của cơ quan kiểm tra, thanh tra giám sát của HĐND, các đoàn thể về thực hiện chính sách. - Phát huy dân chủ, giám sát của nhân dân trong việc chống tiêu cực, tham ô khi triển khai chính sách.
Hoạch định chính sách dự báo được nhu cầu của thị trường và đòi hỏi sẵn sàng đối phó với thách thức trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mất đất sản xuất nông nghiệp của người dân nông thôn để nâng cao chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo nghề; tư vấn, cung cấp thông tin, kỹ năng làm việc cho những hộ dân sử dụng hiệu quả khoản tiền được bồi thường, tìm việc làm ở các doanh nghiệp. Hoạch định chính sách phải tính đến định hướng văn hoá, phát huy phong tục tập quán lành mạnh, khôi phục các lễ hội văn hoá truyền thống, bài trừ hủ tục lạc hậu, các biểu hiện tiêu cực trong sinh hoạt văn hoá ảnh hưởng không tốt đời sống tinh thần người dân, làm nảy sinh thách thức xã hội mới, các tệ nạn xã hội (ma tuý, cờ bạc, mại dâm) cần phải loại trừ ra khỏi đời sống cộng đồng.
Hay chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế có liên quan đến tình trạng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị; phát triển công nghiệp nông thôn phải giải quyết vấn đề môi trường,… nhận thức được tiềm năng của nông thôn để có thể khai thác, song cũng phải thấy được hạn chế của tỉnh để có hướng khắc phục nhằm phát triển bền vững là yêu cầu của quá trình hoạch định chính sách xây dựng nông thôn mới mà nhà hoạch định chính sách Quảng Nam phải quan tâm. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền sâu rộng về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho người nông dân hiểu biết về chính sách phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và thách thức trong sản xuất nông sản đáp ứng quy định WTO mà Việt Nam cũng như Quảng Nam đang thiếu: “Số lượng hàng hóa lớn, kích cỡ, màu sắc, bao bì đồng bộ, thời gian giao hàng chính xác; chất lượng có chứng chỉ xác nhận nguồn gốc giống; giá rẻ để có thể cạnh tranh, yếu tố quyết định; có chứng chỉ nông nghiệp an toàn- nông nghiệp tốt đảm bảo vệ sinh và an toàn sản phẩm” [34].