Dự án chuyển đổi 500ha rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su tại Lộc Ninh, Bình Phước

MỤC LỤC

Các tài liệu, dữ liệu tham khảo

- Alexander P.Economopoulos, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 2: Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO, Geneva, 1993. - World Health Organization, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating Environmental Control Strategies, Geneva, 1993.

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Lấy ý kiến lãnh đạo và người dân địa phương tại nơi thực hiện dự án.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

- Phân tích, dự báo các tác động tới môi trường cũng như các sự cố có thể xảy ra trong quá trình cải tạo rừng và trồng mới cây cao su. - Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để giảm thiểu các tác động xấu, bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai cũng như khi dự án đi vào hoạt động.

Mễ TẢ TểM TẮT DỰ ÁN

TÊN DỰ ÁN

Báo cáo được thực hiện với sự phối hợp của các cán bộ Ban QLRPH Lộc Ninh và Đoàn 94 – Tổng cục II. - Đánh giá một cách khoa học các khía cạnh tác động và mức độ tác động của việc triển khai dự án tới môi trường.

Tổng cục II

  • NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .1 Mục tiêu của dự án

    - Nhằm định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như quy hoạch ngành đó nờu rừ, tạo mọi điều kiện và hình thức khác nhau để đẩy mạnh việc phát triển cây công nghiệp, cải tạo, thay thế toàn bộ các loại cây kém chất lượng bằng loại cây trồng mới (cây cao su) có giá trị, đảm bảo mục đích kinh doanh rừng kinh tế có giá trị kinh tế cao. Đốn hạ các cây rừng sau khi phát quang sạch các loại dây leo, các chồi bụi xanh quanh gốc cây rừng; Các cây được đốn hạ phải ngã theo một hướng nhất định sao cho việc thu, dọn sạch đất được thuận tiện; Cần phải ủi bật gốc cây rừng, rà rễ, cày phá sâu 25 - 30 cm, nhặt sạch rễ trên lô, sạch cỏ dại, nếu vùng đất tái sinh cây bụi có thể khai hoang bằng thủ công, chú ý không làm mất lớp đất mặt.

    Bảng 1.1: Quy trình chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng cao su
    Bảng 1.1: Quy trình chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng cao su

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

    • Điều kiện về địa lý, địa chất .1 Điều kiện về địa lý
      • Điều kiện về khí tượng, thủy văn .1 Điều kiện khí tượng
        • Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên .1 Hiện trạng môi trường không khí

          Ngoài một số cán bộ có trình độ, năng lực và có kỹ thuật để trực tiếp quản lý và điều hành dự án, chủ đầu tư sẽ tuyển chọn công nhân tại địa phương, tập huấn đào tạo kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc cây cao su, nâng cao trình độ sản xuất cho lực lượng này. Khu vực thực hiện dự án sản xuất thuộc lưu vực thượng nguồn hồ Dầu Tiếng và có sông Tonlecham (lưu lượng khoảng 3m3/s) chảy qua, ngoài ra khu đất dự án còn được bao quanh bởi các suối nhỏ (lưu lượng khoảng 0,02 m3/s), đồng thời với điều kiện về khí hậu và địa hình tạo ra nhiều dòng chảy về hướng Nam nên vào mùa mưa có nguồn nước phong phú và rất thuận lợi cho việc khai thác nguồn nước đảm bảo phục vụ dự án.

          * Bản vẽ 03: Sơ đồ vị trí các điểm lấy mẫu.
          * Bản vẽ 03: Sơ đồ vị trí các điểm lấy mẫu.

          ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

          ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

          • Đánh giá tác động trong giai đoạn tận thu lâm sản, khai hoang, chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ bản
            • Đánh giá tác động trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su

              - Mặc dù khu vực dự án nằm cách khá xa khu dân cư, tác động trực tiếp của quá trình khai hoang không nhiều, song những tác động gián tiếp (sự thay đổi điều kiện vi khí hậu, hoạt động của các phương tiện vận tải chạy qua khu vực dân sinh..) sẽ gây ảnh hưởng tới đời sống người dân. Trong giai đoạn kinh doanh lúc có số lượng công nhân tập trung cao nhất là vào mùa khai thác mủ : 60 người Lượng nước thải sinh hoạt tương ứng khoảng 5 m3/ngày (lưu lượng nước sử dụng 100 lít/người/ngày đêm, lưu lượng nước thải ≈80% lưu lượng nước sử dụng). Bên cạnh những mặt tích cực dự án khi triển khai cũng sẽ gây ra một số ảnh hưởng tới xã hội địa phương như: làm thay đổi điều kiện sinh hoạt, gia tăng dân số cơ học, khả năng gây mất trật tự an ninh khu vực, phát sinh các tệ nạn xã hội (nhất là tình trạng ăn cắp mủ cao su).

              Khi bón thuốc BVTV vào đất, bên cạnh việc trừ những loài có hại cho cây, hoá chất BVTV còn tác động đến những loài có lợi cho cây, ví dụ như các loài côn trùng thuộc bộ Bọ đuôi bật (Collembola) một số loài bét (Acarina), rết râu chẻ (Pauropoda) (đây là những loài sống trên mặt đất và trong lớp đất mặt đóng vai trò quan trọng trong việc nghiền nhỏ. xác thực vật, tạo điều kiện cho các vi sinh vật đất hoạt động tốt, cung cấp dồi dào chất dinh dưỡng cho cây trồng). Lượng 50% thuốc BVTV này rất khó kiểm soát do đó gây ra ảnh hưởng cho môi trường đặc biệt là ảnh hưởng đến những sinh vật sống trong môi trường đó, tác động hàng loại côn trùng có ích (bắt mồi, ký sinh, thụ phấn cho cây…) Hậu quả của thuốc BVTV đã gây ra những xáo động trong hệ sinh thái.

              Bảng 3.1: Các nguồn gây tác động về chất thải phát sinh trong giai đoạn khai hoang, tận thu lâm sản, chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ bản
              Bảng 3.1: Các nguồn gây tác động về chất thải phát sinh trong giai đoạn khai hoang, tận thu lâm sản, chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ bản

              NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

              - Giai đoạn triển khai dự án (trồng, chăm sóc, khai thác) các nguy cơ tác động không nhiều, mức độ ảnh hưởng cũng sẽ giảm dần theo sự phát triển của rừng cao su. Một số đánh giá trong báo cáo ĐTM này còn định tính hoặc bán định lượng do chưa có đủ thông tin, số liệu chi tiết để đánh giá định lượng. Mặt khác do bản chất dự án là chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su nên không phải đối diện với những vấn đề quá nhạy cảm (sự đa dạng sinh học, các loài thú quý hiếm cần bảo tồn, dự trữ sinh quyển…).

              CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

              ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU

              • Các biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa tác động xấu trong giai đoạn khai hoang, tận thu lâm sản, chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ bản
                • Các biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa tác động xấu trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su
                  • Các biện pháp khác

                    * Đối với các loại cây gỗ thu được trong quá trình tận thu lâm sản việc tận dụng sẽ được thực hiện theo đúng quy định (Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác ban hành kèm theo Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 và theo công văn hướng dẫn số 486/BNN-LN ngày 04/3/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc khai thác tận dụng gỗ trên diện tích rừng chuyển đổi sang trồng cao su). Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của vật liệu lọc, và ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước.Sử dụng bể BASTAF để xử lý nước thải sinh hoạt cho phép đạt hiệu suất tốt, ổn định (hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng cặn lơ lửng SS, nhu cầu ôxy hoá học COD và nhu cầu ôxy sinh hoá BOD từ 70 - 75%). - Tuyên truyền, giáo dục anh em công nhân có thái độ đúng đắn trong cách cư xử, sinh hoạt trong thời gian thi công đối với đồng bào dân tộc tại chỗ, cư dân địa phương sinh sống gần khu vực dự án, tôn trọng nếp sống và văn hoá bản địa sẽ tạo nên những mối quan hệ tốt với đồng bào địa phương.

                    Sơ đồ công nghệ của bể tự hoại cải tiến (BASTAF)
                    Sơ đồ công nghệ của bể tự hoại cải tiến (BASTAF)

                    ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

                      - Chủ dự án sẽ tuân thủ nghiêm túc luật phòng cháy, chữa cháy; theo quy định tại Điều 42 của Luật Bảo vệ và phát triển rừng và theo các quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy rừng. - Tham vấn với địa phương thành lập tổ, đội phòng chống cháy rừng tới các thôn, buôn khi phát hiện có lửa rừng, huy động nhân dân cùng tham gia chữa cháy. - Chủ dự án sẽ có thỏa thuận hợp tác với Ban QLRPH Lộc Ninh và cơ quan phòng cháy chữa cháy cấp huyện, tỉnh trong việc triển khai ứng cứu khi có sự cố xảy ra.

                      CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                      CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

                      - Khi dự án đi vào hoạt động (giai đoạn trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su) chủ dự án sẽ thành lập bộ phận chuyên trách về môi trường. - Thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường. - Chương trình quản lý môi trường sẽ gắn liền với việc thi công xây dựng các hạng mục công trình và các hoạt động bảo vệ môi trường.

                      * Bảng 5.1. Bảng tổng hợp  các công trình, hoạt động  bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện dự án
                      * Bảng 5.1. Bảng tổng hợp các công trình, hoạt động bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện dự án

                      CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                      • Giám sát chất thải
                        • Giám sát môi trường xung quanh

                          * Riêng đối với khí thải của các phương tiện vận chuyển sẽ được đo trong những lần kiểm định xe định kỳ theo quy định tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới. - Tình trạng xói mòn đất được xác định bằng phương pháp cho điểm trên cơ sở các chỉ tiêu về trạng thái thảm mục trên mặt đất, trạng thái mặt đất, màu sắc tầng đất mặt, mức huỷ hoại tầng A. Để thực hiện chương trình giám sát môi trường chủ dự án sẽ thuê các đơn vị có uy tín, năng lực tư vấn, quan trắc, đo đạc đồng thời mời cán bộ của Sở TNMT Bình Phước và Phòng QLMT huyện Lộc Ninh phối hợp giám sát.

                          Bảng 5.3: Kế hoạch và Kinh phí giám sát khí thải
                          Bảng 5.3: Kế hoạch và Kinh phí giám sát khí thải

                          THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

                          Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ LỘC TẤN, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC

                          - UBMTTQ xã Lộc Tấn, Huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước tán thành các nội dung trong bản báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án “Chuyển đổi rừng tự nhiên để trồng cao su” của chủ đầu tư (Đoàn 94 - Tổng cục II). Hy vọng dự án khi triển khai sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm tại địa phương. Đề nghị chủ dự án ưu tiên sử dụng lực lượng lao động tại chỗ đồng thời thực hiện đúng các cam kết đã đưa ra về vấn đề bảo vệ môi trường và giữ gìn an ninh trật tự địa phương.