Đa dạng loài lưỡng cư, bò sát ở xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Lược sử nghiên cứu ENBS ở Nghệ An

Năm 2004, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo có nghiên cứu về đặc điểm sinh học các quần thể loài Nhông xanh Calotes versicolor Daudin, 1802 ở Nghĩa Đàn và thành phố Vinh [38]. Năm 2011, tác giả Ông Vĩnh An và cs., [2] nghiên cứu trên đối tượng con non của Rắn ráo trâu Ptyas mucosa cho thấy thành phần thức ăn của con non chủ yếu là lưỡng cư có kích thước nhỏ.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KVNC

    Chế độ gió: Có hai hướng gió chính: Na Ngoi nằm ở phía Tây Nam Nghệ An chịu ảnh hưởng của gió Phơn (gió Tây Nam) từ tháng 3 đến tháng 7, vốn là luồng khí có độ ẩm cao, khi vượt qua dãy núi Trường Sơn đã trở thành gió nóng khô Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau; có gió mùa đông bắc lạnh kèm theo mưa phùn, nhiệt độ hạ thấp và các hiện tượng sương muối, sương giá. Hiện chưa có một thống kê thành phần các loài động vật hiện có ở rừng Pu Xai Lai Leng, qua tìm hiểu người dân địa phương và một số cán bộ kiểm lâm được biết rừng hiện có các loài như: hổ, báo, khỉ, các loài rùa quý, lợn rừng, nhím, chồn hương, dê rừng, gấu, các loài chim khác.

    KHÁI QUÁT KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ NA NGOI 1. Đặc điểm dân cư

    Đặc điểm kinh tế - xã hội

    Sự trao đổi buôn bán sản phẩm chủ yếu từ rừng, nhiều nhất là các loài động vật quý hiếm như các loài rùa, khỉ, các loài rắn, chồn hương, lợn rừng, nhím, dê rừng và sản phẩm nông nghiệp khác. Giáo dục phát triển khá đồng đều, có 1 trường mầm non, 2 trường tiểu học, 1 trường cấp 2 nhưng học sinh vẫn đến trường ít chủ yếu giáo viên phải vận động.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu thực địa

    Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu

    - Đối với mẫu còn nghi ngờ được lấy mẫu gan trước khi bảo quản mẫu.

    Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 1. Phân tích hình thái

      Số bản mỏng dưới ngón: đếm số bản mỏng dưới ngón I chi trước (La.fI), ngón IV chi trước (La.fIV) và ngón IV chi sau (La.tIV). (S.cd.): số lượng vảy dưới đuôi, có thể có một hàng (tấm dưới đuôi nguyên), hai hàng (tấm dưới đuôi chia) hoặc có cả hai loại.

      Hình 2.1. Sơ đồ đo lưỡng cư không đuôi
      Hình 2.1. Sơ đồ đo lưỡng cư không đuôi

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        Cóc nhà - Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799)

        Không có răng lá mớa, lưỡi dài, khuyết nụng, mặt phẳng lưỡi khụng bị lồi lừm, giữa lưỡi cú 1 rónh ở ẵ phớa sau, khụng cú mấu gai ở đầu lưỡi. Thân màu nâu đất, trên đầu đốm hình tam giác màu nâu nhạt, trên lưng rải rác cỏc đốm nhỏ màu nõu, cú 1 vệt lớn dưới mắt và 2 vệt lớn màu đen trước mừm; dưới nếp da sau mắt vệt màu đen kéo dài theo nếp da.

        Leptolalax sp1

        Lưng màu nõu thẫm, hoa văn mặt trờn lưng và đầu khụng rừ, cỏc vệt vắt ngang các chi màu nâu nhạt.

        Leptolalax sp2

        Củ bàn rất rừ, hơi trũn (củ bàn tay), hỡnh bầu dục (củ bàn chõn); củ khớp tay và chõn khụng rừ. Trên đầu có hình tam màu nâu, sau mắt 2 vệt màu cam đậm và hình chữ W màu nâu, trên lưng có vệt màu nâu không đều, trên cánh tay màu cam đậm, ống tay có vệt màu nõu vắt ngang.

        Leptolalax sp3

        Thân màu nâu bẩn hoặc nâu sáng, trên đầu có đốm hình tam giác, phía sau hình tam giác có đốm hình W màu sẫm và cam nhạt; trên lưng có các đốm màu trắng và nõu xen lẫn nhau, đụi khi khụng cú. Có các chấm nhỏ màu trắng khắp mặt bụng, hai bên thân và ở bẹn, các đốm đen xen lẫn các đốm trắng ở đùi, các vệt màu nâu đậm hơn cơ thể vắt ngang chân và tay, đầu mút ngón có màu trắng.

        Cóc mắt bên - Xenophrys major (Boulenger, 1908)

        Thu được hai mẫu tại khe suối nước nhỏ, trong rừng nguyên sinh, ít bị tác động của con người; có các cây gỗ lớn, đường kính lớn nhất là hơn 1,5m, tầng thấp là các cây thân thảo. Sinh cảnh bắt mẫu là các khe nước lớn chảy mạnh, khe nước nhỏ hoặc chảy yếu ở rừng thứ sinh, bị tác động mạnh của con người, thực vật chủ yếu là cây bụi, tre nứa, cây thân leo, cây gỗ nhỏ,… Nơi bắt được mẫu nhiều nhất là trên các tảng đá có kích thước nhỏ ở khe nước nhỏ hay chảy chậm; trên tảng đá lớn ở sát cạnh suối (0,5 – 1m)chảy mạnh; hoặc trên cây, lá cây, có tầng thảm mục mỏng.

        Cóc mày bắc bộ - Xenophrys palpebralespinosa (Bourret, 1937)

        Răng lá mía xếp hơi xiên, không chạm nhau, không chạm và không vượt lỗ mũi trong; lưỡi hơi tròn khụng khuyết phớa sau, giữa lưỡi cú rónh sõu, khụng bị lừm hai bờn lưỡi. Thân màu nâu vàng nhạt, có vệt nối 2 mắt và kéo về phía sau tạo thành hình tam giác, chấm tròn màu của cơ thể trong hình tam giác, các đốm nhỏ màu nâu nhạt phía trờn đầu gần mừm, dưới mắt cú vệt lớn màu đen, cú gai trờn mớ mắt.

        Cóc núi - Ophryophryne pachyproctus Kou, 1985

        Phần bụng, cằm màu trắng bẩn với các đốm lớn màu nâu nhạt, hai bên bẹn màu vàng cam nhạt, mặt dưới chi sau có màu cam hoặc trắng đục. Ở mặt bụng, phía dưới cằm màu nâu đậm, dưới gốc cánh tay: 2 củ màu trắng; dưới bàn tay 2 đốm và dưới bàn chân 1 đốm màu đỏ, phần trước của bụng đốm màu đỏ gạch, phần sau với các đốm đen và trắng xen lẫn nhau.

        Nhái bầu bút-lơ - Microhyla butleri Boulenger, 1900

        Thân màu nâu sáng, trên lưng có vệt nâu sẫm nhỏ ở phía sau mắt nối với nhau và lớn dần về phía sau, phủ cả lưng đến gốc đùi. Nơi bắt mẫu: trên đất, thường gặp ở các sinh cảnh gần các vũng nước, trên bãi cỏ rộng hoặc gần các vũng nước gần khu dân cư, gần nương rẫy ở bản Phù Khả và Ka Nọi; thực vật chủ yếu là cây bụi, thân thảo, thân leo, ít cây gỗ nhỏ.

        Nhái bầu hoa - Microhyla fissipes Vogt, 1911

        Cơ thể chuyển sang màu nâu xám, các hoa văn trên lưng thấy mờ hơn, bụng màu trắng hơi vàng bẩn. Mừm hơi trũn, mỳt mừm vượt quỏ hàm dưới, miệng rộng gần hoặc vượt phớa sau mắt.

        Nhái bầu hây-môn - Microhyla heymonsi Vogt, 1911

        Lưng màu trắng xám tạo bề mặt lưng rộng, sườn màu đen nhạt từ vúng má qua mắt, trên cạnh gốc cánh tay đến bẹn tạo phần bên cơ thể hẹp hơn. Cú nếp da mảnh sau mắt đến bẹn ở hai bờn thõn, phớa dưới nếp da cú màu nõu từ mừm đến gốc đựi, trờn lưng cú màu nõu sáng.

        Nhái bầu hoa cương - Microhyla marmorata Bain & Nguyen, 2004

        Phần bụng, cằm màu nõu nhạt hay đậm đến một nửa bụng, phớa sau của bụng và các chi có các đốm màu đen xen lẫn với màu trắng. Cỏc hoa văn trờn lưng thấy rừ màu nõu xen lẫn với màu trắng bạc, bụng cú đốm đen rừ xen lẫn với màu trắng hơi ngả vàng.

        Nhái bầu vân - Microhyla pulchra (Hallowell, 1861)

        Trên lưng và ở chân rất dễ phân biệt các vân màu đen, nâu nhạt và xám nhạt, hai bên bụng có đốm lớn màu đen nhạt. Chi trước mảnh, ngón tay tự do hoàn toàn, mút ngón tay nhọn, ngón I bằng ngón II, gần bằng ngún IV, ngún III dài nhất.

        Ếch hát chê - Limnonectes hascheanus (Stoliczka, 1870)

        Có răng lá mía, ngắn nhỏ xếp xiên, không chạm nhau, không chạm và không vượt lỗ mũi trong; lưỡi nhỏ khuyết nụng. Thõn màu nõu sỏng hoặc vàng sỏng, hai vệt đen dài kộo dài từ mừm đến phớa trước mắt và từ phớa sau mắt qua màng nhĩ.

        Ếch nhẽo - Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838)

        Chi sau ắ hoặc màng hoàn toàn, củ khớp dưới ngún và củ bàn tay rừ, một số củ bàn tay phỏt triển yếu; củ bàn chõn dài gần bằng ngón I; mút ngón chân tạo đĩa tròn nhỏ. Mẫu thu nhiều nhất là dọc suối chảy mạnh trong rừng thứ sinh, độ cao trên 1000m; tiếp là các sinh cảnh có các vũng nước có nhiều bèo tây hoặc không có gần khu dân cư, độ cao dưới 1000m.

        Ếch đồi chang - Nanorana aenea (Smith, 1922)

        Chi trước ngắn, mảnh, các ngón tay tự do, ngón I dài hơn ngón II, ngón III dài nhất, củ khớp dưới ngún và củ bàn rừ, mỳt ngún tay và chõn tự. Có vạch màu thẫm đen và màu nâu sáng giữa hai mắt; trên lưng có vệt hình chữ V ngược và phía sau của lưng nhiều đốm màu nõu thẫm.

        Ếch gai sần - Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937)

        Hoa văn trờn lưng khụng thấy rừ cỏc đốm nâu nhạt, đôi khi đồng màu nâu đậm, vệt màu nâu sẫm thấy hoặc không thấy ở trên các chi. Dân địa phương cho rằng loài này độc, nhưng trên thực tế đây là một trong những loài được làm thực phẩm có giá trị trên thị trường.

        Ếch bám đá lào - Amolops cremnobatus Inger & Kottelat, 1998

        Chi trước dài và mảnh, các ngón tay tự do, đĩa ngón tay lớn hơn đĩa ngón chân, có rãnh ngang; đĩa ngón tay lớn hơn đường kính màng nhĩ (1,66 lần). Hai bên lưng có dãy hạt nhạt hơn, ngắt quãng từ sau mắt đến phía trên bẹn, phía dưới nếp hạt bên sườn có các đốm màu nâu xen trắng.

        Amolops sp

        So với hình thái giống với loài Amolops cucae được tác giả Bain & cs.

        Chàng mẫu sơn - Hylarana maosonensis Bourret, 1937

        Nhận xét: Mẫu thu vào các tháng 2 và 11 có màu sắc đậm hơn và nốt sần trên lưng con được nổi rừ hơn so với cỏc mẫu thu vào thỏng 8. Nơi bắt ở trờn cõy cạnh suối nước lớn trong rừng thứ sinh và nhiều nhất là ở trên cây sát nước hoặc trên đất tại các vũng nước gần khu dân cư.

        Chàng an đéc sơn- Odorrana andersonii (Boulenger, 1882)

        Mẫu thu được ở khe lớn trong rừng thứ sinh, nơi bắt mẫu là trên tảng đá lớn cao hơn mặt nước 2m nằm giữa suối, trên tảng đá có nhiều cây thân thảo. Nhận xét: Mẫu thu vào tháng 11; địa điểm thu mẫu là suối chảy mạnh trong rừng thứ sinh, gặp trên tảng đá lớn cạnh suối, trên đá có các cây thân thảo và ẩm ướt.

        Odorrana sp

        Mừm dài, mỳt mừm hơi tự và vượt quỏ hàm dưới, miệng rộng vượt quỏ màng nhĩ; gờ mừm rừ và tự; vựng mỏ lừm xiờn; mấu hàm dưới rừ. Cú vạch trắng từ mừm kộo qua 2 bờn mắt xuống gốc đựi, phớa trước mừm đến mắt vạch trắng rất rừ và mảnh qua mắt vạch rộng hơn nhưng nhạt hơn.

        Bảng 3.6. Khóa định loại các loài trong họ Rhacophoridae
        Bảng 3.6. Khóa định loại các loài trong họ Rhacophoridae

        Nhái cây đô ri - Chiromantis doriae (Boulenger, 1893)

        Các ngón tay tự do, mút ngón tay và chân tạo thành đĩa, mút đĩa tròn, gần bằng đường kính màng nhĩ, có vành móng ngựa, đĩa ngón tay và chân gần bằng nhau. Mẫu bắt trên cây thân thảo, ở sát mép suối, cách đất 50cm; giữa suối có nhiều đá có kích thước lớn, ít đá có kích thước bé.

        Ếch cây sần nhỏ - Kurixalus verrucosus (Boulenger, 1893)

        Da nhẵn, với cỏc hạt mụn nhỏ trờn mớ mắt, vành mừm trờn và ở cỏc chi, ớt hơn ở trên đầu, lưng và hai bên thân, không có cựa ở chân, sau mắt có nếp da kéo xuống gốc cánh tay. Trên đầu có đốm màu nâu gần giống hình tam giác kéo dài xuống thân chia thành 2 dải ở hai bờn thõn ; vựng mỏ, mừm và quanh phần dưới mắt cú màu nõu, cỏc chi cú ớt vạch vắt ngang màu nâu, bụng có màu trắng bẩn.

        Ếch cây phê - Rhacophorus feae Boulenger, 1893

        Da nhẵn, với các hạt mụn rất nhỏ trên lưng và bụng, nhiều hơn ở trên lưng, tay và chân các con đực vào mùa sinh sản; có nếp da lớn sau mắt đến quá gốc bàn tay. Thân màu xanh lá cây, lưng có ít hoặc không có các đốm nhỏ màu vàng nhạt, trờn gờ mừm, mớ mắt và nếp da sau mắt màu nõu vàng (nõu sỏng).

        Ếch cây mép trắng - Polypedates leucomystax (Gravenhorst, 1829)

        Thân màu nâu sáng, trên vai vệt thẫm màu mảnh hình chữ X rất mờ kéo đến nửa phía trước lưng. Thân màu nâu nhạt, sau mắt đến vai vệt thẫm hình chữ X, trên tay và chân nhiều vệt ngang (3 vệt ở tay, 13 vệt ở chân).

        Ếch cây sần gô -đôn - Theloderma gordoni Taylor, 1964

        Đuôi 1/3 phía trước phủ màu xanh dương nhạt trên màu của cơ thể và đậm về phía sau, đối với đuôi tái sinh, khi mọc phân biệt với đuôi trước đó bởi màu xanh dương này nhạt dần không tương đồng với màu của đuôi tái sinh. Bụng màu trắng pha lẫn màu xám đen nhạt, dưới cằm màu trắng pha lẫn màu cam nhạt; phía dưới của đuôi 1/3 sau đuôi màu xanh dương đậm dần về phía sau, với đuôi tái sinh sẽ phân biệt tại điểm bị đứt bởi màu xanh dương nhạt và đậm dần về sau.

        Amphiesma sp

        Mẫu bắt được trong nước, độ sâu 10 - 15cm, nền có nhiều đá cuội hoặc cát, ở trên lùm cỏ hoặc cây bụi ở mép các khe lớn trong rừng thứ sinh.

        Rắn hổ mày ham tôn - Pareas hamptoni (Boulenger, 1905)

        Cơ thể chuyển màu vàng nhạt, cỏc đốm nõu nhạt trờn cơ thể thấy rừ. Nhận xét: Mẫu thu vào tháng 8 trong năm, ở trên cây thân gỗ non mọc trên mép đá;.

        Rắn hổ mây đốm - Pareas macularius Theobald, 1868

        Tấm gian mũi hẹp ở trước, dài hơn tấm trước trán; hai tấm trước trán rộng hơn dài, tiếp xúc với tấm má và tấm trước mắt ở phía bên; tấm trán dài hơn rộng, dài hơn khoảng cách từ nú đến tấm mừm; hai tấm đỉnh lớn dài hơn rộng. Phía trên thân màu xám nhạt với các hoa văn màu đen hình chữ Y tiếp xúc nhau tạo thành hình quả trám hoặc đôi khi tiếp xúc lệch nhau thành các vệt hình chữ Z, phía bên là cỏc võn đen, cỏc võn này khụng rừ ở phần đuụi.

        Rắn lục xanh - Viridovipera stejnegeri (Schmidt, 1925)

        Nhận xét: Mẫu thu vào tháng 6 trong năm, trên nền đá, sống ở trên cây, khi kiếm ăn thường ở trên đá mép suối. Mô tả: Đầu hình tam giác, phủ nhiều vảy nhỏ có gờ mảnh; lỗ mũi hình tròn, hướng bên; ổ mắt tròn, con ngươi mắt hình elip nằm thẳng đứng.

        Rắn lục núi - Ovophris monticola (Gunther, 1888)

        Mặt bụng nâu sáng, nâu đen với các đốm trắng phân bố không đều nhau ở giữa bụng, hợp lại thành dãy ở bên xen lẫn đốm lớn màu nâu đều nhau. Sống và kiếm mồi dưới đất có lớp mục mỏng; bắt ở trên rừng cách khe nước nhỏ 8 - 10m, cạnh tảng đá lớn trong rừng tre nứa.

        Rắn lục cườm - Protobothrops mucroquamatus (Cantor, 1839)

        Thõn màu nõu sỏng, mặt trờn của đầu, vựng mừm đến cạnh sau của hàm và mặt dưới đầu có màu nâu sẫm. Cỏc đường nối tấm cánh tay, tấm ngực, tấm đùi bằng nhau, đường nối tấm hậu môn dài nhất, đường nối tấm bụng ngắn nhất.

        Rùa dứa - Cyclemys dentata (Gray, 1831)

        Tấm sống thứ nhất thuôn nhọn về phía trước, mở rộng về phía sau, hẹp hơn ở tấm sống thứ hai. Mai có màu nâu xanh rêu pha lần màu vàng tối, đầu màu nâu sáng màu, các chi màu nâu đậm.

        Rùa núi viền - Manouria impressa (Gunther, 1882)

        • NHẬN XẫT KHU HỆ LƯỠNG CƯ Bề SÁT TẠI KVNC 1. Cấu trúc khu hệ LCBS ở khu vực nghiên cứu
          • NHẬN XẫT VỀ HèNH THÁI PHÂN LOẠI CÁC NHểM LCBS 1. Giống Leptolalax
            • ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH, MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI LCBS Ở KVNC

              Chi trước dài mảnh, các ngón tay tự do, đầu mút ngón tù có màu trắng; ngón I gần bằng ngón II, ngắn hơn ngón IV, ngón III dài nhất; củ khớp khụng rừ, củ bàn lồi rừ. Chi trước dài và mảnh, các ngón tay tự do, mút ngón tù, đầu mút ngón có màu trắng, ngón I và IV gần bằng nhau, dài hơn ngón II, ngón III dài nhất.

              Bảng 3.10. Các bậc taxon của lớp bò sát TT
              Bảng 3.10. Các bậc taxon của lớp bò sát TT