MỤC LỤC
(1993) [43], nghiên cứu về nhiễm sắc thể của các phân loài thuộc giống Leiolepis, tác giả tách Leiolepis belliana thành 2 loài Leiolepis reevesii, Leiolepis guttata và phát hiện có 1 loài mới Leiolepis guentherpetersi trinh sản toàn cái ở miền Trung Việt Nam. Trong đó ghi nhận loài Leiolepis belliana phân bố ở Kiên Giang; Leiolepis guentherpetersi phân bố ở Huế, Đà Nẵng; Leiolepis guttata phân bố ở Bình Định, Khánh Hoà, Ninh Thuận; Leiolepis reevesii phân bố ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế và vùng Hải Nam – Mã Cao, Trung Quốc.
Nh vậy, cho đến nay đã có các nghiên cứu về loài Leiolepis reevesii ở Thanh Hoá, Nghệ An là chủ yếu, cha có những nghiên cứu về quần thể ở phân bố phía nam của loài. Trên cơ sở đó kết quả của chúng tôi bổ sung thêm cho loài một số đặc điểm nh: phân biệt các giai đoạn phát triển khác nhau của Nhông cát; đặc điểm sinh sản; sự hoạt động của các giai đoạn con non, hậu bị, trởng thành.
Thực vật ở đây có các loài cỏ nh ở Xuân Thành, ngoài ra còn có một số loại khác nh: Tràm, sim mua, xoan đâu, bông ôi, …. Chính điều kiện tự nhiên nh vậy chúng tôi xác định 2 sinh cảnh ở Xuân Thành để nghiên cứu đặc điểm sinh thái, mỗi sinh cảnh nghiên cứu trên 3 ô tiêu chuẩn.
* Tỷ lệ đực cái: Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện ngoại cảnh thay đổi, gồm 3 thành phần: Thành phần giống bậc I: tỷ lệ đực/cái của trứng đã thụ tinh; thành phần giống bậc II: tỷ lệ đực/cái khi trứng nở hoặc con sơ sinh; thành phần giống bậc III: tỷ lệ đực/cái ở các thể trởng thành – tỷ lệ này liên hệ với tập tính sinh dục và tiềm năng sinh sản. Trong nội dung luận văn này, chúng tôi nghiên cứu các đặc trng: Đặc tr- ng về hình thái, sự phân bố, mật độ, hoạt động ngày – mùa, đặc điểm dinh d- ỡng, đặc điểm sinh sản.
+ Dới loài: Là nhóm sinh vật mang tính chất lãnh thổ lớn nhất, kích th- ớc lãnh thổ dới loài phụ thuộc vào độ đa dạng của cảnh quan (sự phân hoá. địa lý), khả năng vận chuyển khắc phục chớng ngại địa lý của loài và tính chất các mối quan hệ trong nội bộ cá thể trong loài, giữa các dới loài có sự khỏc biệt rừ về hỡnh thỏi, đặc điểm sinh lý, sinh thỏi. + Quần thể cơ bản (do quần thể sinh thái phân chia tạo thành): Bao gồm những cá thể cùng loài sống trong khu vực nhỏ nhất định của sinh cảnh trong trờng hợp sinh cảnh ít đồng nhất và có thể phân chia thành nhiều khu vực (hang hốc nhỏ, nơi có nhiều ánh sáng, …), giữa các quần thể cơ bản thờng chỉ có sự sai khác về đặc điểm tập tính.
- Xử lý và bảo quản mẫu: Mẫu thu đợc cố định bằng cồn 700 hoặc focmalin 4%, bảo quản trong bô can nhựa và lu giữ tại phòng thí nghiệm động vật, khoa Sinh học, Trờng Đại học Vinh. Chúng tôi dựa vào một số đặc điểm nh màu sắc, hình thái, giải phẫu để phân chia các giai đoạn (do điều kiện thời gian nên không thể làm đợc tiêu bản tinh hoàn).
Điều này có thể là sự biến đổi màu sắc của Nhông cát để thích nghi với vùng cát trắng Quảng Bình.
Ghi chú: (*) Các tính trạng ít có sai khác so với cá thể trởng thành Qua bảng 7 cho thấy kích thớc con non sai khác nhiều so với cá thể trởng thành: dài thõn, dài đuụi, đờng kớnh mắt, dài mừm – tai, rộng đầu, dài chi trớc, dài chi sau, dài nách bẹn, rộng gốc đuôi. Các tính trạng đếm: Số tấm mép trên, số tấm mép dới, số vảy thân, số vảy dới đùi ít sai khác hơn so với cá thể trởng thành; tỷ lệ rộng bụng/ dài bụng của con non và con trởng thành không thay đổi nhiều. Các tác giả Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung (2000) [31] nghiên cứu loài Leiolepis reevesii đã chỉ ra rằng đây là các tính trạng liên quan đến đặc điểm sinh lý, là yếu tố đặc trng cho loài.
+ Các tính trạng tăng từ Hậu Lộc đến Quỳnh Lu, sau đó có sự gián đoạn tại Cửa Lũ và tăng dần từ Hà Tĩnh đến Quảng Bỡnh: Dài mừm – tai, rộng đầu, dài chi trớc, rộng gốc đuôi. Từ đó có thể suy đoán rằng khu vực sông Cả, đèo Ngang, sông Gianh là nguyên nhân phân hoá các đặc điểm hình thái trong nội bộ loài thuộc khu vực phân bố ở các tỉnh Thành Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Điều này có thể do khí hậu phía Bắc và phía Nam sụng Mó khụng sai khỏc rừ cũn từ đốo ngang trở vào là khu vực khớ hậu cú tớnh chất chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta [37].
Theo chúng tôi sự sai khác này có thể do điều kiện thổ nhỡng nơi Nhông cát sinh sống.
Quan sát xung quanh 5 – 15 phút thấy dấu hiệu an toàn chúng bắt đầu đi kiếm ăn, thời gian kiếm ăn của con trởng thành kéo dài khoảng 4 – 5 tiếng (một số ít cá thể. Trong thời gian này, nếu có tín hiệu không an toàn Nhông cát lập tức quay về hang, chúng theo đ- ờng đi kiếm ăn để về nhng khi về gần đến cửa hang (cách khoảng 0,2 – 0,6 m) chúng bắt đầu hớng theo góc 900 (tất cả Nhông cát đều có tập tính này) và chui thẳng vào hang.
Điều này có thể do ở sinh cảnh 2, buổi chiều cờng độ chiếu sáng của mặt trời bị cây cối che do đó Nhông cát cái hoạt động sớm hơn sinh cảnh 1 và điều này cũng thuận lợi cho cá thể đực hoạt động dài hơn. + Chỉ số hoạt động của Nhông cát ở sinh cảnh 2 thờng cao hơn sinh cảnh 1, do sinh cảnh 2 nhiệt độ không khí, nhiệt độ nền cát ổn định, sự chênh lệch không đáng kể, nguồn thức ăn dồi dào đây là điều kiện thuận lợi cho Nhông cát tập trung hoạt động. Điều này có thể giải thích: sau tháng VII là giai đoạn cá thể cái sinh sản xong, trọng lợng cơ thể giảm, để bù lại phần này buộc chúng phải hoạt động tích cực hơn để tích luỹ chất dinh dỡng và bớc vào giai đoạn trú đông.
+ Cá thể đực và cá thể cái hoạt động liên tục trong mùa từ tháng IV – X. Sang tháng VII không thấy con hậu bị có thể đây là thời kỳ chuẩn bị chuyển giai đoạn. Có thể đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến mật độ cá thể Nhông cát ở sinh cảnh 2 cao hơn sinh cảnh 1.
Theo tác giả thành phần thức ăn của Nhông cát ở đây có 5 bộ: Hymenoptera, Araneida, Odonata, Coleoptera, Lepidoptera, trong đó bộ Odonata chiếm u thế hơn cả, riêng thành phần thực vật chiếm 100 %. Điều này có thể giải thích do tác giả nghiên cứu trên các sinh cảnh (sinh cảnh bãi tha ma, sinh cảnh rừng trồng phi lao, sinh cảnh sờn núi) thành phần loài côn trùng ở đây đa dạng do đó thành phần thức ăn cũng đa dạng cho các bộ. Trung bình độ no của Nhông cát thời điểm 7h – 8h (3,59 %) cao hơn độ no ở các thời điểm sau đó, nhng qua đồ thị phân rải dễ nhận thấy nó giao động xung quanh vị trí trung bình.
Điều này có thể do tốc độ tiêu hoá của Nhông cát chậm dẫn đến lợng thức ăn còn d thừa của ngày hôm qua vẫn cha đợc tiêu hoá. Sau thời kỳ sinh sản thấy rõ kích thớc trứng và tinh hoàn bắt đầu tăng lên, trọng lợng cơ thể cũng tăng lên, có thể đây là thời kỳ tích luỹ để bớc vào giai. Nh vậy trong giai đoạn sinh sản, kích thớc tinh hoàn giảm, sau thời kỳ này kích thớc bắt đầu tăng lên.
Theo suy luận của chúng tôi, sang tháng VIII có thể một số ít Nhông cát còn sẽ tiếp tục đẻ trứng, do quá trình thu mẫu trong tháng VIII không gặp cá thể nào mang trứng loại III nên chúng tôi cha khẳng định mà dựa vào tỷ lệ trứng loại II và Trứng loại III có trong tháng VII. Màu sắc Nhông cát đực và cái trởng thành phân biệt nhau bởi các chấm ôval trên lng, con đực các chấm ôval màu gạch đỏ hoặc màu da cam, con cái các chấm ôval màu trắng đục hoặc màu da cam nhạt. Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh sản của Nhông cát nh: Nghiên cứu cấu trúc hiển vi của tinh hoàn và các loại trứng qua các giai đoạn phát triển của sản phẩm sinh dục.