MỤC LỤC
Xây dựng những biện pháp thực hiện bồi dỡng kỹ năng tìm lời giải các bài toán cho học sinh cuối bậc tiểu học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Toán.
Tuy nhiên trong cuộc sống thực tiễn đặc biệt là trong hoạt động trí óc, để hình thành đợc năng lực t duy trí tuệ ngoài kỹ năng lý luận (kỹ năng giải quyết những tình huống khác nhau có cùng bản chất) con ngời phải cần đến năng lực, sáng tạo. Khác với việc nắm vững các phơng thức hành động (mặt kỹ thuật của hành động và sự thực hiện nó) là chủ yếu dựa vào nhận thức lý tính, việc nắm vững những điều kiện hành động ngoài yếu tố nhận thức lý tính còn cần sự tham gia của một phức hợp các yếu tố tâm lý: trực giác, kinh nghiệm, kiến thức về.
Từ chỗ tìm đợc phơng hớng giải đến giải hoàn chỉnh bài toán là cả một quá trình rèn luyện bao gồm nhiều khâu: từ việc nắm vững các kiến thức cơ bản về nội dung lý thuyết và các phơng pháp thực hành đến việc luyện tập thành thạo các quy trình và thao tác có tính chất kỹ thuật. Trong quá trình dạy học Giải toán ở tiểu học giáo viên đã có sự chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài giải cho học sinh (khi đã có định hớng giải) mà cha chú ý đến việc hình thành và phát triển kỹ năng Tìm lời giải các bài toán.
Kỹ năng đánh giá khả năng giải quyết của các phơng án có quan hệ chặt chẽ với kỹ năng huy động kiến thức, kinh nghiệm bởi trên cơ sở các tri thức, kinh nghiệm đợc huy động mới hình thành đợc các phơng án giải quyết nhiệm vụ của bài toán, từ đó, học sinh mới tiến hành t duy để đánh giá khả năng giải quyết của các phơng án đó. Mục đích của việc nhìn lại lời giải bài toán không chỉ nhằm kiểm tra sự chính xác của các phép tính, thuật toán, logic suy luận và u khuyết điểm của chơng trình giải và lời giải đã xác lập và thực hiện để điều chỉnh và hoàn thiện lời giải ấy mà còn hớng tới việc tìm đợc nhiều lời giải (cách giải) khác nhau cho bài toán.
Do vậy, trong quá trình dạy học đặc biệt là trong rèn luyện Giải toán giáo viên cần xác định đợc những biện pháp cơ bản nhất, trong điều kiện cho phép, giúp học sinh hình thành kỹ năng quan trọng nhất trong hoạt động giải toán: kỹ năng Tìm lời giải các bài toán. Thứ sáu: Những đặc điểm tâm sinh lý và khả năng trí tuệ cá nhân cũng là những nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành kỹ năng nh: năng khiếu toán học, các phẩm chất t duy, tởng tợng, khả năng nhìn nhận của chủ thể… Đây là các yếu tố mang tính cá nhân sâu sắc, khó tác động, điều chỉnh và thay đổi một cách chủ động. Nếu học sinh vừa xem xét sự vật, đối tợng, vừa hành động với chúng - nh phân tích, so sánh, tìm ra những dấu hiệu bản chất trên cơ sở những tri thức đã học, phân loại sự vật theo nhóm, lập đợc quan hệ nhân quả giữa các sự vật và hiện tợng.
Để làm đợc nh vậy ngời giáo viên cần thờng xuyên tạo ra các tình huống có vấn đề, tìm các biện pháp lôi cuốn học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề bằng cách tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu kỹ vấn đề đó, huy động các công cụ đã có và tìm con đờng hợp lý nhất để giải đáp từng câu hỏi đặt ra trong quá trình giải quyết vấn đề, diễn đạt (nói và viết) các bớc đi trong cách giải, tự mình kiểm tra lại các kết quả đã đạt đợc, cùng các bạn rút kinh nghiệm về phơng pháp giải. Mặc dù việc tìm lời giải cho một bài toán đợc xem là khâu có tính chất quyết định trong sự thành bại, hay dở của một bài toán hay một lời giải, quyết định việc hình thành và phát triển năng lực giải toán cho ngời học, nhng trong quá trình dạy học giải toán, việc hình thành kỹ năng này vẫn cha đợc chú trọng xứng đáng với vai trò của nó. Vì thế khi học sinh bế tắc trớc một bài toán, giáo viên thờng sử dụng những câu hỏi để lộ cách giải hơn là hớng dẫn học sinh kỹ năng Tìm lời giải một cách khoa học, có phơng pháp; Hoặc giáo viên nêu luôn cách giải, giải thích cách giải đó rồi yêu cầu học sinh hoàn thành bài làm vì vậy mà học sinh không có một kỹ năng cơ bản, do vậy không hình thành đợc những khả năng t duy độc lập, sáng tạo.
Tìm số có 3 chữ số biết chữ số ở giữa gấp 3 lần tổng hai số còn lại và nếu viết số đó theo thứ tự ngợc lại ta đợc số mới kém hơn số cần tìm 99 đơn vị. *Việc tóm tắt bài toán không chỉ làm sáng tỏ hơn các yếu tố đã cho và yếu tố phải tìm của bài toán mà còn giúp học sinh hiểu rõ các điều kiện và quan hệ đã cho của bài toán, bớc đầu xác định đợc điểm trọng tâm cần khai thác, tạo. Tìm số đó biết số tạo bởi chữ số hàng chục và hàng đơn vị (không đảo vị trí) hơn số tạo bởi chữ số hàng nghìn và hàng trăm (không đảo vị trí) là 54 đơn vị.
- Từ mục đích A cần đạt đợc của bài toán, nghĩ đến một điều kiện (con đ- ờng, cách thức) B gần nhất có thể đạt đợc mục đích A (điều kiện này có thể là một tính chất, quy tắc, công thức, một khái niệm hay một bài toán quen biết,..). (Xem ẩn tổng hoặc ẩn hiệu). Trên cơ sở các bài toán ẩn tổng hoặc ẩn hiệu, học sinh có thể tiến tới giải các bài toán nâng cao dạng ẩn cả tổng và hiệu. Bài toán 3a. Bài toán 3b. Tìm một số có ba chữ số biết tổng các chữ số của nó bằng 12 và chữ số ở giữa bằng tổng hai chữ số còn lại. Nếu viết số đó theo thứ tự các chữ số ngợc lại ta đợc số mới hơn số cần tìm là 198 đơn vị. Phơng thức 3: Khai thác sâu các ứng dụng của khái niệm, quy tắc, công thức nhằm khắc sâu và luyện tập vận dụng kiến thức. Khi khai thác các ứng dụng của khái niệm, công thức, quy tắc, .. giáo viên cần chú ý đến trình độ của từng đối tợng từng học sinh để điều chỉnh “liều tri thức” cho phù hợp. Giáo viên có thể khai thác các ứng dụng của khái niệm, quy tắc công thức bằng cách tổng hợp các bài tập ứng dụng trong sách giáo khoa, sách bài tập và bổ sung thêm các bài toán nâng cao; Hoặc giáo viên có thể phát hiện thêm các ứng dụng khác. Khai thác các ứng dụng của quy luật dãy số cách đều; giáo viên cho học sinh làm các bài toán sau:. bằng các cách khác nhau. Lời giải mong đợi. Vậy: “Kể từ số thứ hai trở đi, mỗi số hạng của dãy số bằng số đứng liền trớc thêm ba đơn vị”. Vậy: “Mỗi số hạng của dãy bằng số thứ tự của chính nó nhân với 3 rồi trừ. Lời giải mong đợi:. Đây là dãy số cách đều 6 đơn vị. Quy luật của dãy: “Mỗi số hạng của dãy bằng số thứ tự của chính nó nhân với 6 rồi trừ đi 5”. b) Nếu thuộc thì nó là số thứ bao nhiêu của dãy?. Ví dụ: Với bài toán “Cho 7 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thuộc một đờng thẳng, hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là các điểm đã cho” (*). Học sinh sẽ có thể giải đợc bài toán này nếu đợc luyện tập và giải 2 bài toán sau:. Cho một tứ giác. a) Hãy xác định số đoạn thẳng nối hai trong các đỉnh của tứ giác. b) Có bao nhiêu tam giác có đỉnh là các điểm đã cho.
Trong dạy học Toán nói chung và rèn luyện kỹ năng tìm lời giải bài toán nói riêng, tuỳ theo trình độ và khả năng tiếp nhận của học sinh mà giáo viên lựa chọn hình thức, nội dung rèn luyện phơng pháp suy luận quy nạp cho học sinh, giúp các em xây dựng các dự đoán hoặc khẳng định những sai lầm của mình. Thứ hai: Khi rèn luyện kỹ năng giải toán, học sinh cần biết nhìn lại lời giải để nhận ra u khuyết điểm của lời giải hoặc chơng trình đã thực hiện để có sự điều chỉnh cho hợp lý hoặc tìm ra phơng pháp giải mới u việt hơn. Việc học sinh tìm đợc các cách giải khác nhau không chỉ giúp học sinh rèn luyện nâng cao khả năng tìm lời giải bài toán mà còn giúp học sinh lựa chọn cách giải có thể sử dụng cho các bài toán khái quát.
Lập luận các tích này đều có chữ số tận cùng là 5 nên tích A cũng có chữ. + Viết biểu thức (có điều kiện) của bài toán:. + Thử lại và kết luận. b) Lập luận và giải tơng tự. Đánh giá kỹ năng tìm lời giải các bài toán cần vận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp giải, nhiều thao tác t duy. Tìm số có 3 chữ số biết nếu xóa chữ số hàng trăm thì số đó giảm đi 7 lần. b) Tính tổng của các số đó bằng cách thuận tiện nhất. Tìm số có 6 chữ số biết rằng khi ta chuyển chữ số hàng đơn vị của số đó thành chữ số đầu tiên bên trái (và giữ nguyên vị trí của cụm chữ số còn lại) ta đợc số mới gấp 4 lần số cần tìm.