Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng Việt Nam

MỤC LỤC

Khái niệm tiểu thuyết

Tiểu thuyết, theo M.Kundera, thể hiện trong mình "tinh thần của phức tạp", "hiền minh của hoài nghi", nó không đi tìm các câu trả lời mà đặt ra các câu hỏi, nó nghiên cứu "không phải hiện thực mà hiện sinh", nghiên cứu chính ngay bản chất sự tồn tại của con ngời, cái ẩn mặt của bản ngã, là cuộc chiêm nghiệm đời sống con ngời trong cái bẫy thế giới này đang dần dà biến thành. Định nghĩa này đã nói đợc khả năng bao quát rộng của tiểu thuyết qua những đặc trng cơ bản: Cái nhìn cuộc sống từ góc độ đời t; tái hiện cuộc sống không thi vị hóa, lãng mạn hóa mà miêu tả cuộc sống nh thực tại; nhân vật trong tiểu thuyết là những con ngời “nếm trải”, nh những con ngời đang trởng thành, biến đổi với thế giới bên trong chuyển động phức tạp; cốt truyện không phải là yếu tố đóng vai trò chủ yếu mà những yếu tố “thừa” mới chứa trong nó.

Ma Văn Kháng - Tiểu sử và hành trình sáng tạo văn học 1. Vài nét về tiểu sử Ma Văn Kháng

Tiểu thuyết tập trung diễn tả công cuộc tiểu phỉ phản loạn đầy gian nan khổ ải của quân và dân ta ở vùng biên giới Việt - Trung từ năm 1951 đến năm 1953, đập tan đợc ổ phỉ do tên Châu Quán Lồ cầm đầu và đợc thực dân Pháp nuôi dỡng, viện trợ cùng với một số tên khác nh Giàng Lữ, Seo Cấu…, đòi lập nớc Mèo tự trị. Nhân vật Toàn trong tiểu thuyết chính là hiện thân của nhà giáo Đinh Trọng Đoàn (tên thật của nhà văn Ma Văn Kháng), khi đang là giáo viên cấp 3 thì đợc điều sang làm th ký cho Bí th Tỉnh ủy - một công việc trái với sở thích và nghề nghiệp của anh nhng anh vẫn nghiêm chỉnh chấp hành.

Vị trí tiểu thuyết Ma Văn Kháng trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đơng đại

Soi rọi vào cuộc đấu tranh nội bộ trong đời sống hậu chiến và những vận động ngầm nảy sinh từ những mu toan đen tối đã làm vẩn đục bầu không khí lẽ ra phải trong lành ở một cơ quan văn hóa, tác giả phê phán mạnh mẽ sự lộng hành của những thế lực hắc ám, ôm ấp những tham vọng quyền lực quá sức mình, tìm mọi cách thỏa mãn khát vọng đè bẹp ngời khác bằng sự chuyên quyền, độc đoán, lố bịch; những phần tửa dua, nịnh bợ, tha hóa nhân cách khi xu phụ kẻ mạnh nắm quyền. T tởng nghệ thuật đẹp, tiếp cận chân lý đời sống nh vậy dới ngòi bút tâm huyết của Ma Văn Kháng, qua các trang tiểu thuyết đạt đến trình độ điêu luyện trong ngôn ngữ kể và tả, đối thoại và độc thoại, giọng điệu và mạch văn biến hóa linh hoạt, khi gấp gáp, sôi nổi, cuồn cuộn, tung phá, lúc lại thong thả, mềm mại, đằm thắm, hiền hòa, đã trở thành một thực thể tác phẩm sống động có sức cuốn hút mạnh mẽ.

Những đề tài chính trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng

Nói về đoạn đời sáng tác đó, Ma Văn Kháng tâm sự: “Tôi cho rằng: nếu viết đợc một chút gì về con ngời và cuộc sống nơi đây thì trớc hết là do mình đã yêu nó, hóa thân vào nó, biến chất liệu thành của mình, rồi từ đó mà làm văn chơng” [78] Quả đúng vậy, đề tài dân tộc miền núi, theo cách đánh giá của Nguyễn Văn Toại, là “đặc khu mà nhà văn dồn tâm, dồn sức thâm canh trong suốt thời kì trẻ trung” và với Ma Văn Kháng thì nó là “đề tài yêu dấu nh một mối tình đầu, thi thoảng nhớ về nó tôi có cảm giác bồi hồi nh đợc trở lại bay lợn trên vòm trời cổ tích tuổi ấu thơ lấp lánh các vì tinh tú đẹp mơ màng và huyền hoặc khói sơng”. Nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng ở giai đoạn này là nhân vật đám đông những con ngời của các dân tộc, bộ tộc miền núi: Tày, Nùng, Dao, H’mông, Phù Lá… mang lí tởng đẹp dẽ của cộng đồng dân tộc miền núi trong cuộc đấu tranh chống nghèo nàn, lạc hậu: nghiện hút, đánh đập phụ nữ, đốt rừng phá rẫy, mê tín dị đoan… và xây dựng một cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa ngay trên mảnh đất biên cơng của Tổ quốc. Có thể nói đề tài đô thị đợc Ma Văn Kháng đề cập khá rộng trong địa hạt tiểu thuyết, thể hiện cách nhìn cuộc sống và con ngời đạt đến độ sâu sắc, chín muồi, đầy sự chiêm nghiệm đúc kết và sự trăn trở của một nhà văn có trách nhiệm, đem đến cho ngời đọc một cách nhìn cuộc sống hiện thực muôn màu muôn vẻ với sắc thái trữ tình có sức toả sáng và khả năng thuyết phục.

Cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng

Đồng thời nhà văn cũng đi sâu khám phá tìm hiểu cái đẹp bình dị của tình ngời, các mối quan hệ bền vững giữa con ngời với con ngời ở một vùng đất còn nặng về nếp sống bó hẹp trong huyết thống dòng tộc, nền kinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp và mang những yếu tố riêng biệt đặc thù. Với những nhân vật này, trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên ải, do đòi hỏi của mối quan hệ văn nghệ và chính trị trong giai đoạn lịch sử vĩ đại của dân tộc, Ma Văn Kháng không đi sâu khai thác góc độ đời t cá nhân từng nhân vật mà chủ yếu khám phá ở góc độ con ngời tập thể. Khi đi sâu miêu tả những nhân vật gơng mẫu, tích cực của con ngời bản địa, Ma Văn Kháng đã tạo nên đợc những điển hình sinh động và có sức thuyết phục cao: nh Lê Chính, Thiêm, Giàng Pao,… Ma Văn Kháng đã bày tỏ một niềm tin sâu sắc chân thành vào sức mạnh của tình đoàn kết các dân tộc.

Qua đó, nhà văn lên án xã hội cũ với chế độ phong kiến thổ ty đầy thủ tục, định kiến nặng nề, con ngời phụ nữ nh công cuộc lao động, nô lệ tình dục, là hàng hoá trao đổi của ngời đàn ông, cớp đi của họ quyền đợc sống, đợc yêu thơng và hởng hạnh phúc chính đáng của con ngời. Ngoài củi đun, nớc uống là bao nhiêu công việc không tên khác, xã hội Hmông trớc Cách mạng coi việc ngời phụ nữ phải làm tất cả mọi việc là đơng nhiên bởi họ quen với nếp sống trọng nam khinh nữ, đàn bà nấu cơm, đàn ông ngồi ăn, đàn ông cỡi ngựa đàn bà cầm đuôi chạy theo.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Có những nhân vật chính diện nh ngời bà trong Côi cút giữa cảnh đời đ- ợc nhà văn miêu tả rất giản dị: "Mặt bà tròn trịa, mảnh dẻ nh phiến lá sen, tóc bà cuộn trong một mảnh khăn nhung thành một vành tròn nhỏ, đặt nghiêng nghiờng trờn đầu năng trải hiện rừ một đờng ngụi thẳng tắp chia đều mỏi túc sang hai bên". Trong những sáng tác trớc 1975, nhân vật của Ma Văn Kháng nói riêng và nhân vật của các nhà văn nói chung, phần lớn là những nhân vật hành động, nhân vật bộc lộ đầy đủ phẩm hạnh, t cách, tâm lí, t tởng cũng nh đặc điểm bên trong thuộc thế giới tinh thần của con ngời. Luận “biện thuyết” về tính tình của Lý, về vai trò gia đình trong thời mở cửa, về tâm trạng chông chênh, chao đảo của ông Bằng, về đời sống tâm hồn cao thợng của con ngời Việt Nam, về tình cảm anh em, bác cháu lúc khó khăn hoạn nạn, về nguyên nhân h hỏng của Cừ, những tình cảm yêu mến, trân trọng Lý, về việc Lý bỏ Đông đi theo tay trởng phòng vật t vào Nam, về bản chất con ngời Lý, về tình nghĩa vợ chồng, về gia đình: “Gia đình, cái hình thái kết hợp lạ nhất của loài ng- ời, hình ảnh thu nhỏ của đời sống xã hội; rồi đây trong bớc phát triển vũ bão của cuộc sống sẽ còn nẩy nở thêm bao sắc thái mới mẻ trong các mối quan hệ, nhng với nó, ớc mong no ấm, yên vui, hạnh phúc có bao giờ thôi là ớc mong muôn thuở vĩnh hằng”.

Từ quan niệm “đời là những ngẫu sự chắp nối”, con ngời không biết trớc, không lờng hết mọi sự trên đời, nhà văn luôn để cho nhân vật lý giải các mối quan hệ trong cuộc sống qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm để nhân vật tự bộc lộ tình cảm, nghĩ suy, quan niệm về cuộc sống của mình. Với bốn sắc thái giọng điệu: giọng trữ tình thiết tha sâu lắng, giọng triết lý suy t, giọng hài hớc mỉa mai và giọng suồng sã, Ma Văn Kháng đã có điều kiện đi sâu vào bản chất của cuộc sống, từ đó góp phần khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc trong toàn bộ tiểu thuyết của nhà văn thời kỳ đổi mới.