Những Bất Cập Trong Việc Bảo Vệ Cổ Đông Thiểu Số Và Các Đề Xuất Khắc Phục

MỤC LỤC

Lý do bảo vệ cổ đông thiểu số

Việc cổ đông lớn xâm phạm đến quyền lợi của CĐTS có thể được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau, nhưng trong đó phổ biến là việc cổ đông lớn thông qua Hội đồng quản trị (HĐQT) để thực hiện các hành vi ngăn cản hoặc tước bỏ quyền cổ đông của CĐTS; sử dụng các thông tin của công ty hoặc không công khai các thông tin để thực hiện các giao dịch tư lợi, phát hành cổ phiếu thưởng, ưu tiên quyền mua cổ phần ưu đãi hoặc thực hiện các dự án đầu tư để thâu tóm và. Ý thức của CĐTS trong việc họ chủ động tự bảo vệ mình là điều vô cùng quan trọng, dù không có khả năng để tự bảo vệ được quyền lợi của mình nhưng nếu các CĐTS luôn ý thức được sự cần thiết của vấn đề này và không còn thờ ơ, phó mặc số phận của mình cho các cổ đông lớn thì đây là điều kiện quan trọng để họ tập hợp, liên kết với nhau để thực hiện các quyền của nhóm cổ đông và ít nhiều thông qua đó thể hiện tiếng nói của mình trong công ty.

Mục tiêu bảo vệ cổ đông thiểu số

Ngược lại, nếu như không có các công cụ pháp lý hữu hiệu để họ thực hiện các quyền của mình hay không tạo được niềm tin về việc họ đầu tư sẽ có lợi nhuận, thì có lẽ chẳng nhà đầu tư nào bỏ tiền ra để thành lập hay tham gia vào CTCP cũng như mua chứng khoán trên TTCK, bởi đầu tư là vì mục đích tìm kiếm quyền lợi và khi không có niềm tin mình sẽ được hưởng quyền lợi từ hoạt động đầu tư thì chắc chắn không ai lại bỏ tiền ra kinh doanh. Thực trạng về môi trường kinh doanh còn nhiều bất cập ở Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, như đường lối chính sách của nhà nước, thời gian và chi phí mà một doanh nghiệp trong nước phải bỏ ra để đáp ứng được các quy định kinh doanh như thành lập và vận hành doanh nghiệp, giao dịch thương mại quốc tế, nộp thuế, giải thể doanh nghiệp18…, tuy nhiên chúng ta không thể phủ nhận rằng sự yếu kém trong công tác bảo vệ các nhà đầu tư nói chung và các CĐTS nói riêng đã góp phần tạo nên tình trạng đáng buồn của môi trường kinh doanh trong nước hiện nay. Tác giả cho rằng những nhà lập pháp Việt Nam cũng cần xem xét vấn đề này trong quá trình xây dựng pháp luật để chú trọng hơn công tác bảo vệ nhà đầu tư mà đặc biệt là các CĐTS, với mục đích làm cho hệ thống pháp luật của nước ta theo kịp hệ thống pháp luật trên thế giới, thậm chí nổi bật hơn để có đủ sức mạnh cạnh tranh trong quá trình thu hút đầu tư.

Tuy nhiên việc bảo vệ CĐTS trong trường hợp này chỉ dừng lại ở thẩm quyền yêu cầu triệu tập hoặc triệu tập ĐHĐCĐ và đưa nội dung vào các chương trình nghị sự trước ngày khai mạc ĐHĐCĐ, còn trong cuộc họp ĐHĐCĐ thì tiếng nói của CĐTS có mức ảnh hưởng đến đâu còn là một câu chuyện phải bàn, bởi với số vốn ít ỏi đi liền với sự hạn chế trong khả năng chi phối công ty, CĐTS vẫn khó có thể bảo vệ được quyền lợi của mình. Đồng thời, theo quy định tại các Điều 118 và Điều 120 LDN 2005, thì các hoạt động, giao dịch giữa công ty với cổ đông, người đại diện uỷ quyền của cổ đông sở hữu trên 35% tổng số cổ phần phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ; giữa công ty với thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; giữa công ty với các doanh nghiệp mà thành viên HĐQT, thành viên BKS, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc và người quản lý khác của công ty có sở hữu cổ phần; doanh nghiệp mà thành viên HĐQT, thành viên BKS, Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc và người quản lý khác trong công ty cùng sở hữu hoặc sở hữu riêng cổ phần, phần vốn góp trên 35% vốn điều lệ; giữa công ty với những người liên quan của thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc phải được ĐHĐCĐ hoặc HĐQT chấp thuận. Theo đó, Điều 181a Bộ luật này quy định người nào cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật liên quan đến việc chào bán, niêm yết, giao dịch, hoạt động kinh doanh chứng khoán, tổ chức thị trường, đăng ký, lưu ký, bù trừ hoặc thanh toán chứng khoán gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ một trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm tuỳ từng trường hợp.

Theo đó, quyết định của ĐHĐCĐ được thông qua tại cuộc họp phải được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp thuận, riêng đối với quyết định về loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty, đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%. Quan điểm tác giả cho rằng, ý kiến của Tổ Công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư như nêu trên là hợp lý, vì theo quy định tại Điều 6 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005, thì nếu văn bản pháp luật nội địa và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề, thì điều ước quốc tế đó được ưu tiên áp dụng. Nhằm nhanh chóng thực hiện được cuộc họp ĐHĐCĐ, đồng thời cũng để tận dụng được quyền cổ đông của những CĐTS không đến dự ĐHĐCĐ, nhiều CTCP trong thụng bỏo mời họp ĐHĐCĐ nờu rừ nếu cổ đụng khụng đăng ký dự họp (theo mẫu giấy đăng ký dự họp gửi kèm thư mời) và cũng không có ủy quyền khác, thì coi như cổ đông đó ủy quyền biểu quyết tại ĐHCĐ cho HĐQT.

Chẳng hạn như không phải là người sáng lập, là cổ đông lớn của công ty, người đại diện của cổ đông lớn; không từng là nhân viên, người quản lý điều hành của công ty; không có mối quan hệ, liên kết với người quản lý điều hành, nhân sự cấp cao của công ty, cổ đông lớn; không là người làm tư vấn, kiểm toán cho công ty; thời gian tham gia làm thành viên HĐQT của công ty không quá một số năm nhất định kể từ ngày được bổ nhiệm lần đầu tiên (ví dụ như là 09 năm theo luật Anh, Hongkong,. .); không hưởng bất kỳ lợi ích vật chất nào ngoài thù lao từ việc làm thành viên HĐQT…52. Xuất phát từ những yếu kém về mặt pháp lý như nêu trên, cổ đông nhà nước đã lạm dụng quyền và thực thi quyền của mình chưa đúng với quy định của pháp luật, như trực tiếp bổ nhiệm đại diện của mình làm thành viên HĐQT, trực tiếp quyết định tăng vốn điều lệ hoặc điều chuyển, sử dụng tài sản của công ty nhằm phục vụ cho lợi ích riêng của mình hoặc cho công ty con khác. 57 Theo quy định của pháp luật hình sự, hành vi sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán là việc người nào biết được thông tin liên quan đến công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán của công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng đó, mà sử dụng thông tin này để mua bán chứng khoán hoặc tiết lộ, cung cấp thông tin này hoặc tư vấn cho người khác mua bán chứng khoán trên cơ sở thông tin đó để thu lợi bất chính.

Pháp luật chỉ dành cho cổ đông phổ thông hai quyền tư pháp liên quan là: (1) có quyền yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty; và (2) quyền yêu cầu toà án hoặc trọng tài xem xét, huỷ bỏ quyết định của ĐHĐCĐ trong một số trường hợp (Điều 107 LDN 2005).