Giải pháp phát triển cụm công nghiệp ô tô thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

Theo quy định pháp lý

Đây là hình thức đầu tư trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh được kí kết giữa hay hay nhiều bên (gọi là các bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nước nhận đầu tư trong đó quy trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân mới. + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT): là một phương thức đầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được kí kết giữa nhà đầu tư nước ngoài ( có thể là tổ chức, cá nhân nước ngoài) với cơ quan nhà nước có thẩm quyển để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạt, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cho nước chủ nhà.

Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư

- Các chủ đầu tư có động cơ tìm kiếm thị trường sẽ quan tâm đến các yếu tố như dung lượng thị trường và thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng của thị trường, khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới, các sở thích đặc biệt của người tiêu dung ở nước nhận đầu tư và cơ cấu thị trường. - Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu quả sẽ chú trọng đến chi phí mua sắm các nguồn tài nguyên, tài sản, có cân đối với năng suất lao động, các chi phí như chi phí vận chuyển, thông tin liên lạc đi/đến hoặc trong nước nhận đầu tư, chi phí mua bán thành phẩm, tham gia các hiệp định hội nhập khu vực tạo thuận lợi cho việc thành lập mạng lưới các doanh nghiệp toàn khu vực.

Hình 1.1: Các yếu tố của môi trường đầu tư
Hình 1.1: Các yếu tố của môi trường đầu tư

Một số vấn đề lý luận về cụm công nghiệp

Khái niệm cụm công nghiệp

Cụm công nghiệp có thể là các khu công nghiệp vừa và nhỏ được hình thành ngoài quy định của Chính phủ theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997, tức là các khu công nghiệp không nằm trong quy hoạch được Chính phủ phê duyệt thành lập, mà do chính quyền địa phương ra quyết định thành lập. Theo Quy chế này, Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập.

Đặc điểm cụm công nghiệp

    Trong cụm công nghiệp, việc chuyên môn hoá vào một ngành nghề không những tiết kiệm được chi phí sản xuất, gia tăng tổng mức hàng hoá, dịch vụ mà còn, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đội ngũ lao động; sản phẩm sản xuất ra đảm bảo chất lượng, tạo nên vị trí của cụm công nghiệp trong nên kinh tế. Các cụm công nghiệp đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đường xá, hệ thống điện nước, điện thoại…tạo thuận lợi cho việc liên kết, kết nối, vận tải, thông tin liên lạc, các yếu tố đầu vào của cỏc doanh nghiệp.

    Phân loại cụm công nghiệp 1. Theo hình thức tổ chức

      Trong cụm công nghiệp hiện đại thường bao gồm đầy đủ các khu chức năng chính như: khu dịch vụ kỹ thuật, khu nhà máy xí nghiệp, khu cây xanh, các dự án kế cận, thuận lợi trong liên lạc giữa các khu chức năng với nhau trong nội khu, cũng như hợp lý trong mối liên hệ với khu vực. Các cụm công nghiệp này, thường được hình thành trên cơ sở nhu cầu của một số các cơ sở sản xuất công nghiệp hiện có phải di dời hoặc cần phát triển mới, cũng có một số cơ sở sản xuất tự nguyện góp vốn xây dựng và tự thành lập ban quản lý riêng.

      Vai trò của đầu từ nước ngoài và phát triển cụm công nghiệp

      Vai trò của cụm công nghiệp đối với nền kinh tế 1. Phát triển ngành công nghiệp trọng tâm

        Qua đó, cụm công nghiệp là nơi nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển, rút ngắn dần khoảng cách về khoa học công nghệ với các nướckhác, hàm lượng công nghệ trong sản phẩm cũng được nâng cao, tăng khả năng cạnh tranh với hàng hoá trên thế giới. Trong khi đó cụm công nghiệp tại các nước đang phát triển lại có sẵn nguồn lao động dồi dào, nhân công giá rẻ, cũng là nơi nhận chuyển giao nhiều công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại, chính điều này tác động đến quyết định đầu tư vào cụm công nghiệp, đặc biệt là từ các nước tư bản phát triển.

        Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển cụm công nghiệp

          Ngoài ra, cụm công nghiệp còn được trang bị hệ thống cơ sở hạ tầng đảm bảo, không đòi hỏi tốn nhiều công sức cho việc xây dựng nhà xưởng, các yếu tố trên khiến lựa chọn của nhà đầu tư dễ dàng hơn, đồng thời cũng tiết kiệm được chi phí, mang lại hiệu quả kinh tế cho hoạt động đầu tư kinh doanh. Họ có khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào, thông tin, công nghệ, nguồn nhân lực và nhà cung cấp dễ dàng hơn, có được các hỗ trợ tốt hơn do mức độ tập trung quy mô của một lĩnh vực, nhận được sự hỗ trợ tốt hơn từ phía chính phủ và thụ hưởng các dịch vụ công do hiệu quả tập trung của nhu cầu.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP Ô TÔ NHẰM THU HÚT FDI TẠI VĨNH PHÚC

          Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp nhằm thu hút FDI của một số nước Châu Á

          • Trung Quốc
            • Thái Lan
              • Malaysia

                Phần lớn các cụm công nghiệp của Trung Quốc được đặt ở bờ biển phía Đông, nơi có cơ sở hạ tầng mạnh hơn, trong khi đó thành phố phía tây duy nhất mà các công ty hậu cần có đặt các nhà kho của mình là Chengdu, vì vậy chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu các chính sách "Di chuyển sang phía Tây" gần một thập kỉ trước với mục đích làm phát triển đất nước đồng đều hơn. Trong đó, Malaysia có đề cập Chính sách phát triển ô tô quốc gia với những mục tiêu như sau: tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuát, lắp ráp ô tô tại Malaysia đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất các loại xe mang thương hiệu Malaysia, biến Malaysia trở thành trung tâm sản xuất ô tô của khu vực, tăng cường xuất khẩu ô tô nguyên chiếc cũng như những linh kiện phụ tùng có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới:đảm bảo lợi ích của người tiêu dung trên phương diện giá cả, sự an toàn và chất lượng của sản phẩm. Từ đó, Malaysia đã đề ra những biện pháp cụ thể để đạt được những mục tiêu đã đề ra, bao gồm hỗ trợ từ phía chính phủ thong qua quỹ hỗ trợ công nghiệp và quỹ nghiên cứu phát triển; khuyến khích mở rộng sản xuất để đạt hiệu quả theo quy mô nhờ việc hợp lý hóa sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh.

                Bảng 3.9 : Cụm công nghiệp ô tô Quảng Châu
                Bảng 3.9 : Cụm công nghiệp ô tô Quảng Châu

                Chiến lƣợc phát triển cụm công nghiệp ô tô và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vĩnh Phúc

                  Malaysia đã đưa ra chiến lược phát triển cụm công nghiệp trong kế hoạch phát triển công nghiệp lần thứ 3 (năm 2006).Malaysia đã có 3 cụm công nghiệp ô tô lớn được thành lập là Tanjung Malin ( Rerak), Gurun (Kedah) và Penkan(. Cac doanh nghiệp đầu tàu trong các cụm công nghiệp này là Perushaan Otonasional Berhad ( Proton), Petroliam nasional Berhad ( Petronas), Tenaga Nasional Berhad ( TNB) và một số các MNC như Toyota, Mitsubishi, Honda, Ford. Trong chiến lược phát triển công nghiệp, tỉnh Vĩnh Phúc xác định nhiệm vụ trọng tâm là đầu tư, phát triển mở rộng các khu công nghiệp trên địa bàn để đến năm 2010 có khoảng 4.500 đến 5.000ha đất công nghiệp với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, chất lượng cao.

                  Một số giải pháp phát triển cụm công nghiệp ô tô nhằm thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong thời gian tới

                  • Phía Chính Phủ
                    • Phía tỉnh Vĩnh Phúc

                      Ví dụ ở Thái Lan, có cụm công nghiệp ô tô tại phía Đông thủ đô Băng Cố bao gồm 7 tỉnh thành phố Ayuchaya, Băng cốc, Chachoengsao…trong đó gồm tất cả các hãng sản xuất ô tô của Thái Lan như Honda, Toyota, Nisan..Bên cạnh đó là cụm các doanh nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngày sản xuất lắp ráp ô tô. Hiện Vĩnh Phúc đang tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh đa dạng hoá các hình thức vận động, đổi mới và nâng cao chất lượng các hoạt động xúc tiến đầu tư, tăng cường các hoạt động thông tin liên lạc, tuyên truyền chính sách thu hút phát triển công nghiệp; chú trọng khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài. Xây dựng CCN cần thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, địa hình khu đất, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, độ cao ngập lụt,…Đây là những vấn đề phức tạp có liên quan tới công tác kỹ thuật thiết kế, xây dựng và phát triển sau này, nó quyết định ảnh hưởng đến tổng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN.

                      Bản đồ phân bố các khu, cụm công nghiệp tại Việt Nam (16/10/2009)

                      Nguồn: Zsin Woon, Teoh, Santitarn Sathirathai, David Lam, Chung Han, Lai, Kriengsak Chareonwongsak, ThaiLand Automotive cluster, 2007, Microeconomics of Competitiveness.

                      Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, Các khu công nghiệp đang hoạt động,

                      - Nhóm dự án kêu gọi đầu tư: Đầu tư sản xuất, chế tạo thiết bị cơ khí chính xác; điện tử, điện lạnh, thiết bị, phụ tùng ô tô, xe máy; Sản xuất khuôn mẫu cho các sản phẩm kim loại và phi kim loại.