Thực trạng thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Khái niệm thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Xuất phát từ vai trò của pháp luật đối với đời sống kinh từ và xã hội, nên thực hiện pháp luật đóng một vai trò quan trọng, bởi pháp luật dù có tốt, có u việt đến đâu đi chăng nữa mà không đợc thực thi trên thực từ, không đi vào đời sống nhân dân thì pháp luật đó cũng chỉ là một “mớ giấy lộn”, là “pháp luật treo” mà thôi (Lê Nin); Vai trò của pháp luật chỉ phát huy đợc trên thực từ khi pháp luật đợc mọi chủ thú tuân thủ, chấp hành, và sử dụng có hiệu quả, cũng nh các chủ thú đợc nhà nớc trao quyền, các cơ quan Nhà nớc có thốm quyền áp dụng đúng đắn pháp luật. Trên cơ sở khái niệm thực hiện pháp luật, có thú đi tới khái niệm thực hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nớc nh sau: Thực hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nớc là quá trình hoạt động có mục đích, có chủ định của các chủ thú trong việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi, nhằm làm cho các quy phạm pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nớc đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hoạt động thực từ của các chủ thú tham gia vào quá trình thực hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nớc, với mục đích đảm bảo cho ngời đ- ợc nhận làm con nuôi đợc nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội.

Đặc điểm của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước 1. Chủ thể của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Nhà nước (pháp nhân đặc biệt) ban hành các văn bản pháp luật có quy phạm điều chỉnh các quan hệ về nuôi con nuôi trong nước như: Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; quyền thừa kế giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, mục đích của việc nuôi con nuôi, điều kiện của người nhận nuôi con nuôi và của người được nhận làm con nuôi, thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi, hệ quả của việc nuôi con nuôi. Một ví dụ về chấp hành pháp luật về nuôi con nuôi trong nước: Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về nuôi con nuôi trong nước thực hiện nghĩa vụ của mình được quy định tại Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000, Điều này quy định giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định tại Luật này, kể từ thời điểm đăng ký việc nuôi con nuôi.

Vai trò của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước Thứ nhất, lợi thế của việc nuôi con nuôi trong nước so với nuôi con

Một ví dụ về áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi trong nước: Sau khi kiểm tra xác minh tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi, tư cách của người nhận nuôi con nuôi, mục đích nhận con nuôi, Uỷ ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP. Việc cha mẹ đẻ cho con làm con nuôi thường xuất phát từ lý do như điều kiện khách quan không thể nuôi dưỡng con, như ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo hoặc vì kinh tế quá khó khăn, đông con nhưng không có khả năng nuôi dưỡng hoặc sinh con ngoài giá thú không thể nuôi con..Khi đó cha, mẹ đẻ tự nguyện cho con làm con nuôi để con có điều kiện sống tốt hơn.

Nội dung của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước là sự tiếp nối xây

Ngoài các thủ tục công bố và in ấn qua công báo để bảo đảm tính báo cáo chính thống đến mọi cá nhân, tổ chức thì việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục tiếp sau đó có ý nghĩa quan trọng, làm cho người dõn hiểu được rừ mục đớch của việc nuụi con nuụi trong nước, điều kiện, trình tự, thủ tục về đăng ký nuôi con nuôi trong nước và những hệ quả pháp lý của nó. Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất và năng lực để áp dụng đúng các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi trong nước, đấu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực trong việc giải quyết yêu cầu về đăng ký nuôi con nuôi trong nước, phát hiện, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật của người dân về nuôi con nuôi trong nước.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Lối sống thực dụng gắn liền với tính ích kỷ cá nhân dẫn tới sự coi thường và chà đạp lên tình nghĩa gia đình, ngay cả tình cảm thiêng liêng nhất là tình cảm mẹ con, làm xuất hiện không ít trường hợp trẻ sơ sinh bị mẹ đẻ bỏ rơi ngay sau khi sinh (đặc biệt xảy ra nhiều đối với những bà mẹ trẻ mang thai ngoài ý muốn do kết quả của thói ăn chơi hưởng lạc đi ngược với truyền thống của phụ nữ Việt Nam). Việt Nam do chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố của đời sống kinh tế - xã hội của một đất nước từng trải qua chiến tranh, với tỷ lệ trên 70% số dân sống bằng nghề nông nghiệp; trong đó, những phong tục tập quán, truyền thống, tín ngưỡng là yếu tố luôn gắn bó chặt chẽ với đời sống của nhân dân, thì vấn đề thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước nói riêng cũng bị ảnh hưởng rất nhiều.

Điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Người cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt không những luôn chấp hành, tuân thủ pháp luật nghiêm minh mà quan trọng hơn là trong quá trình thực thi công vụ luôn tích cực chủ động, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước. Pháp luật còn thiếu những quy định để điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tế như: chấm dứt việc nuôi con nuôi khi cha mẹ nuôi không còn đủ điều kiện để nuôi con nuôi; người Việt Nam cư trú ở các tỉnh có chung đường biên giới nhận trẻ em nước láng giềng làm con nuôi; những quy định về theo dừi, bảo vệ trẻ em sau khi làm con nuụi trong nước (đõy cũng chớnh là một trong những nguyên nhân của tình trạng trẻ em làm con nuôi bị cha, mẹ nuôi hành hạ, ngược đãi).

Trong tuân thủ pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Theo báo cáo sơ kết việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi của Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp, thì tại một số tỉnh như Hà Nam, Hưng Yên, Quảng Nam, có nhiều trường hợp thương binh, vợ liệt sĩ nhận nuôi con nuôi, sau khi làm thủ tục nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật, người con nuôi xin thay đổi họ theo họ của cha nuôi với mục đích nhằm hưởng các quyền lợi của con thương binh hoặc con liệt sĩ, nhất là các trường hợp đang dự tuyển vào đại học, trung học hoặc trường dạy nghề. Ngày 11/8/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã có Công văn số 1150/UBND-NC chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố phối hợp với Sở Tư pháp, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Nam tiến hành kiểm tra, rà soát tất cả các hồ sơ nuôi con nuôi của người có công và thương bệnh binh đã thực hiện từ năm 1990 đến nay để xử lý các trường hợp không đúng quy định.

Trong chấp hành pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 về đăng ký hộ tịch và hiện nay là Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, các Sở Tư pháp đã khẩn trương triển khai, tổ chức tập huấn, mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đăng ký và quản lý hộ tịch cho toàn thể cán bộ Tư pháp hộ tịch cấp xã, cán bộ Tư pháp cấp huyện để mỗi cán bộ nắm vững nghiệp vụ về công tác hộ tịch nói chung và nghiệp vụ đăng ký việc nuôi con nuôi nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về công tác hộ tịch ở địa phương. Điển hình như Sở Tư pháp Bình Định bình quân hàng năm phát hành 1.700 Bản tin tư pháp, 4.000 tập hỏi đáp pháp luật, trong đó có công tác hộ tịch nói chung và nuôi con nuôi trong nước nói riêng, cấp phát miễn phí cho các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể, Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân các cấp, 11 Phòng Tư pháp, các thôn, bản, làng, trường học làm tài liệu nghiên cứu, và phổ biến giáo dục pháp luật về hộ tịch cho cán bộ, nhân dân.

Trong sử dụng pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Địa phương nơi trẻ em bị bỏ rơi không xác định được tình trạng trẻ em bị bỏ rơi để lập biên bản và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng như quy định, vì vậy, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em hiện đang chúngsống không đủ cơ sở để đăng ký khai sinh, gây khó khăn trong việc giải quyết nuôi con nuôi đối với trẻ em trong trường hợp này. Ví dụ: Tại tỉnh Điện Biên có trường hợp anh rể và chị gái nhận em gái của vợ làm con nuôi, khai sinh theo họ của anh rể, khi nhà trường kiểm tra hồ sơ học sinh phát hiện có sự mâu thuẫn giữa giấy khai sinh, hộ khẩu, chứng minh nhân dân, học bạ, nên yêu cầu gia đình hoàn tất hồ sơ, khi đến cơ quan có thẩm quyền xin thay đổi lại họ cho em gái (con nuôi) theo họ của anh rể (cha. nuôi) thì không được giải quyết vì việc nuôi con nuôi này đã làm thay đổi thứ bậc trong gia đình.

Trong áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Bộ T pháp có ý kiến chỉ đạo Sở T pháp tỉnh Thanh Hóa tại Công văn số 261/TP-HT ngày 21/01/04 về xác nhận việc nuôi con nuôi của các trờng hợp lão thành cách mạng nh sau: Trong trờng hợp việc nuôi con nuôi đợc xác lập tr- ớc khi có Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chýnh phủ vũ đăng ký hộ tịch, việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi với con nuôi tuy cha đợc đăng ký trớc cơ quan có thốm quyền nhng đã đợc Chýnh quyền địa phơng xác nhận là có thực, trên thực từ các quan hệ này đã tồn tại cho đến khi cha mẹ nuôi mất và hiện tại những ngời con nuôi này cũng vộn đang thực hiện trách nhiệm thờ cúng bố mẹ nuôi thì Sở T pháp báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét và công nhận. Không có cơ sở pháp lý để giải quyết thực tế này nên nhiều trẻ em vẫn phải tiếp tục sống trong hoàn cảnh rất khó khăn với cha mẹ nuôi, trong khi các cháu hoàn toàn có thể có điều kiện sống tốt hơn nếu được người khác nhận làm con nuôi, nhất là các cháu trước đây được nhận làm con nuôi do là trẻ bị bỏ rơi, nhưng hiện tại cha mẹ nuôi gặp phải khó khăn, không có điều kiện để đảm bảo cho trẻ có cuộc sống bình thường nên cha mẹ nuôi muốn giao lại con nuôi cho người khác có điều kiện hơn để chăm sóc, nuôi dưỡng.

Ưu điểm

+ Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn lập Biên bản và bàn giao cho một người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng không cụ thể, Giấy khai sinh của trẻ được đăng ký sau ngày có Quyết định nuôi con nuôi (Theo quy định của pháp luật về hộ tịch thì trẻ phải có Giấy khai sinh trước khi làm thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi). Phần lớn các trường hợp nhận nuôi con nuôi đều xuất phát từ tình cảm và tính nhân đạo, nhiều địa phương đã rất chú trọng đến việc kiểm tra, theo dừi về tỡnh hỡnh phỏt triển của trẻ em sau khi được cho làm con nuụi, thậm chớ cú địa phương còn hỗ trợ kinh phí cho các cháu ốm đau, bệnh tật phải đi bệnh viện.

Tồn tại, hạn chế

Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố đã kịp thời hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các loại sổ sách, biểu mẫu về nuôi con nuôi trong nước theo quy định cho Phòng Tư pháp cấp huyện để cung cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp xã kịp thời, phục vụ nhu cầu của người dân khi đăng ký việc cho, nhận nuôi con nuôi. Cán bộ chuyên trách Tư pháp hộ tịch tận tuỵ với công việc, bám sát dân nên đã giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện tốt công tác quản lý, đăng ký việc cho, nhận nuôi con nuôi trên địa bàn.

Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Việc xác minh mục đích nhận nuôi con nuôi của cán bộ Tư pháp hộ tịch trong quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi đối với một số trường hợp còn hình thức, chiếu lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch trong quá trình tác nghiệp còn mang nặng tâm lý nể nang. Từ những phân tích về thực trạng của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước trong thời gian qua, tìm ra được nguyên nhân của những mặt đã đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế, Chương 3 của Luận văn sẽ đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.

Hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Tuy nhiên, Nghị định này cũng chỉ quy định đối với các trường hợp nhận nuôi con nuôi của đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng sâu, vùng xa được xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001 nhưng không đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Những trường hợp nhận nuôi con nuôi được xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng có đủ điều kiện theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 và trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã được xác lập, các bên đã thực hiện đầy đủ. Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước về nuôi con nuôi trong nước cần phải thường xuyên tiến hành tổng kết, đánh giá pháp luật và việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước, từ đó rút ra những bài học trong việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước, nắm bắt được những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng quy phạm pháp luật về nuôi con nuôi trong nước để kịp thời có hướng dẫn cơ quan áp dụng pháp luật, đáp ứng yêu cầu về đăng ký nuôi con nuôi trong nước cho người dân.

Kết hợp tuyên truyền pháp luật với phong tục tập quán tốt đẹp về nuôi con nuôi trong nước

Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước chịu tác động sâu sắc của yếu tố phong tục tập quán, vì vậy, vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật về nuôi con nuôi trong nước phải có nội dung, hình thức tuyên truyền thích hợp, phải kết hợp giữa tuyên truyền pháp luật với việc khuyến khích phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp cũng như loại bỏ dần những phong tục, tập quán lạc hậu về nuôi con nuôi trong nước. + Tuyên truyền thông qua tuyên truyền viên về pháp luật về nuôi con nuôi trong nước là một hình thức tuyên truyền mà báo cáo viên trực tiếp nói với người nghe về lĩnh vực nuôi con nuôi trong nước trong đó chủ yếu là phổ biến, giới thiệu các quy định cụ thể của pháp luật về nuôi con nuôi trong nước nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghe, hướng cho người nghe hành động theo chuẩn mực pháp luật.

Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở các vùng dân tộc là công việc rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ không chỉ có Sở Tư pháp đảm nhận mà phải có sự tham gia, phối hợp các cơ quan, tổ chức đoàn thể ở cơ sở, đặc biệt có người dân cùng tham gia thì công tác tuyên truyền mới đạt hiệu quả. Để pháp luật về nuôi con nuôi trong nước thực sự đi vào cuộc sống thì Nhà nước cũng cần phải quan tâm đầu tư về điều kiện vật chất nhất định cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chi phí cho cơ quan nhà nước tổ chức triển khai thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm trong lĩnh vực nuôi con nuôi trong nước.

Về kiện toàn tổ chức bộ máy

Uỷ ban nhõn dõn cấp xó theo dừi, kiểm tra việc thực hiện nuụi con nuụi tại địa phương; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ và các tổ chức thành viên khác của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, có trách nhiệm giám sát việc thực hiện nuôi con nuôi, tuyên truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật về nuôi con nuôi; kịp thời hoà giải mâu thuẫn về nuôi con nuôi trong nhân dân; tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con nuôi.

Nâng cao trình độ, nhận thức của cán bộ Tư pháp hộ tịch Hiệu quả quản lý hộ tịch phụ thuộc rất lớn vào năng lực hoạt động của

Để thực hiện tốt việc nuôi con nuôi, cần có sự phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng giữa các cơ quan chức năng và các tổ chức xã hội, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp, đồng bộ để giải quyết những vấn đề phức tạp trong lĩnh vực này. Công tác quản lý việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước là công việc chuyên môn của ngành Tư pháp, nhưng muốn thực hiện tốt công tác này đòi hỏi phải có sự phối hợp tích cực của nhiều ngành, đoàn thể.