MỤC LỤC
Đo dài gián tiếp là xác định khoảng cách cần đo đó thông qua việc xác. Ví dụ nh đối với các máy đo xa điện tử thì các yếu tố cần xác định là thời gian lan truyền của sóng ánh sáng hoặc sóng điện từ và vận tốc của nó.
- Nh ta đã biết phơng pháp xung tín hiệu do trạm phát, phát ra các xung cực ngắn, thời gian lan truyền sóng điện từ đợc xác định trực tiếp theo các xung. Để đo thời gian ngời ta sử dụng dao động tần số (khối 1) phát dao động hình Sin có tần số rất ổn định, các dao động này dẫn đến bộ tạo xung (khối 2). Nhìn vào công thức này ta có thể nhận xét là, về nguyên lý phơng pháp này gần giống phơng pháp đo trực tiếp, nếu ta tởng tợng có một dụng cụ đo với chiều dài.
Chỉ khác là khi đo trực tiếp thì N đếm đ- ợc (Số lần đặt thớc), còn trong phơng pháp đo pha để xác định N thì phải biết đợc trị gần đúng của khoảng cách D (ký hiệu là D'). Bằng cách so sánh Code thu đợc từ vệ tinh và của chính máy thu có thể xác định đợc khoảng thời gian lan truyền của tín hiệu Code, và từ đây dễ dàng tính đợc khoảng cách từ vệ sinh đến máy thu. Do có sự không đồng bộ giữa đồng hồ của vệ tinh và của máy thu, do có ảnh hởng của môi trờng lan truyền tín hiệu, nên khoảng cách tính theo khoảng thời gian đo đợc không phải là khoảng cách thực giữa vệ tinh và máy thu.
- Độ chính xác của phơng pháp này có thể đạt cỡ mm khi đo pha theo sóng tải L1, L2 có độ chính xác thấp hơn nhng ngợc lại nếu kết hợp cùng với sóng L1 sẽ tạo ra khả năng làm giảm ảnh hởng đáng kể của tầng điện ly và việc xác. Công tác trắc địa thờng đợc tiến hành bằng các thiết bị, dụng cụ chuyên môn khác nhau: trên mặt đất, trên biển và ở ngoài vũ trụ Vì vậy các nhà chế…. Yếu tố khoảng cách cũng là một trong các yếu tố mà Trắc địa cần phải xác định, và nó cũng là yếu tố rất cần thiết trong cuộc sống và đặc biệt quan trọng trong các ngành kỹ thuật, do vậy đối với các quốc gia có nền khoa học kỹ thuật phát triển thì công việc này càng đợc quan tâm, thậm chí ngời ta còn đa ra.
Các máy toàn điện tử hiện nay thờng đợc trang bị một máy EDM có tầm hoạt động từ 2 - 4km, độ chính xác đo khoảng cách tùy thuộc từng loại máy, nhng các máy thông dụng hiện nay thờng cho phép đo khoảng cách với độ chính xác ±(3mm + 3.106D).
Đối với một bàn độ nh vậy thì mỗi vị trí bàn độ sẽ tơng ứng với một mã số nhất định, và để đọc số trong trờng hợp này ngời ta thay du xích thông thờng bằng một cửa sổ có bề rộng là 8 bít. Ưu điểm của phơng pháp mã hóa bàn độ là có thể nâng cao độ phân giải của bàn độ để nâng cao độ chính xác đọc số. Việc này có thể thực hiện bằng cách tăng số vòng tròn (stack) trên bàn độ.
Còn đối với các máy có bàn độ hoạt động theo phơng án xung thì vùng khắc vạch của bàn độ đợc chia các vạch trong suốt và không trong suốt xen kẽ nhau, để khi chiếu một tia sáng hẹp qua vùng này chúng ta sẽ nhận đợc các xung. Các xung điện đợc dẫn đến bộ đếm xung, bộ đếm xung sẽ đếm và xác. Các máy toàn đạc điện tử hiện nay đều đợc chế tạo theo phơng pháp xung vì nó có u điểm là có độ chính xác cao, công nghệ chế tạo đơn giản, gọn nhẹ và tiêu tốn ít năng lợng điện.
Para - Chế độ đặt các tham số: các tham số vẫn đợc lu giữ trong bộ nhớ khi đã tắt nguồn. Adj - Chế độ hiệu chỉnh: chế độ này sử dụng để kiểm tra và hiệu chỉnh. Đo góc SD F1 Chế độ đo chiều dài nghiêng HD F2 Chế độ đo chiều dài ngang.
R/L F2 Công tác chuyển đổi chiều tăng góc ngang W% F3 Công tác chuyển đổi góc đứng và độ dốc. TILT F4 Vào chức năng bù nghiêng, nễu mở (ON), nhìn thấy giá trị hiệu chỉnh. Máy đo tính đợc cắt và màn hình toạ độ và khoảng cách của mặt cắt.
Máy toàn đạc điện tử có mặt ở Việt Nam trong khoảng một vài năm trở lại đây Từ khi các loại thiết bị này ra đời thì các công tác ngoại nghiệp cũng nh nội nghiệp của ngời trắc địa đã đợc tiến hành nhanh chóng đồng thời độ chính xác kết quả đo cũng tăng lên. Từ trớc tới nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu, khảo sát về máy NTS662 Đề tài khảo sát về khả năng đo góc của máy NTS662 Đề tài khảo sát độ chính xác xác định toạ độ các điểm trạm đo, Đề tài khảo sát độ chính xác đo cạnh và độ chính xác của trị đo cạnh Nh… ng khảo sát về khả năng đo offset của máy thì. Để làm sáng tỏ vấn đề này của máy NTS662 chúng tôi tiến hành khảo sát máy theo Đề tài có tên “ Khảo sát khả năng đo offset của máy toàn đạc điện tử NTS662 ”.
Giả sử trong thực tế chúng ta gặp phải trờng hợp nh trong hình vẽ III-3.1 điểm. Đo offset đợc sử dụng đo chiều dài từ máy tới điểm cần xác định nơi mà không thể đặt gơng đợc hoặc nơi nơi không thể nhìn thấy trực tiếp gơng Vị trí cần các định là góc và cạnh tọa độ , cạnh nghiêng. Nguyên lý của phơng pháp này là áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông từ chiều dài cạnh góc vuông và cạnh huyền đo đợc thì tính ra đợc cạnh còn lại.
+ Đối với khoảng cách offset L8 = 10 (m) thi δkMaxL8 = 3 mm Nhng các chênh lệch trên là không đáng kể đối với việc đo chi tiết xác định vị trí của các điểm địa vật kể cả đối với bản đồ tỷ lệ lớn. Từ các kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy các chênh lệch giữa trị đo trực tiếp với các trị đo offset của hớng OB cũng có kết quả tơng tự nh hớng OA. Nh vậy chênh lệch giữa trị đo trực tiếp và trị đo offset là không đáng kể , và hoàn toàn có thể dùng phơng pháp đo offset cạnh để xác định các điểm địa vật.
Bố trí thực nghiệm chúng tôi tiến hành bố trí sơ đồ giống nh phần đo offset cạnh cùng khoảng cách là 162 (m) đo theo hai hớng là hớng OD và OC theo sơ đồ III -3.5. Tiến hành Đo đạc tại trạm máy theo hai hớng OD và OC - Tiến hành đo offset tại trạm máy thao tác cụ thể nh sau : - Cân bằng máy chính xác và khởi động máy. Từ các kết quả so sánh giữa toạ độ điểm O đo trực tiếp và toạ độ đo offset góc cho thấy : Khi khoảng cách offset (L) càng lớn thì chênh lệch giữa toạ độ đo offset càng lớn.
Cũng từ hai đồ thị trên cho thấy Đối với toạ độ X thì độ lệcδxi bị ảnh h- ởng trực tiếp của chiều dài đo ( cạnh huyền của tam giác ) Còn đối với toạ độ Y thì ảnh hởng của nó chủ yếu là do sai số ngắm chuẩn của tiêu ngắm tại điểm O Nếu sử dụng phơng pháp đo offset góc để xác định các điểm địa vật khi đo vẽ bản đồ có tỷ lệ lớn hơn 1: 2000 thì khoảng cách offset không đợc vợt quá 2.5 m ( L < 2.5 m ). Nh vậy hoàn toàn có thể dùng phơng pháp đo offset góc để xác định toạ độ các điểm địa vật phục vụ cho đo vẽ bản đồ các tỷ lệ lớn. - Chúng tôi chọn hai vị trí đứng máy để tiến hành đo offset Tiến hành đo offset : thao tác cụ thể tại trạm máy 1 nh sau.
Nh vậy đã tiến hành đo xong khoảng cách offset thứ nhất , trạm máy 1 Đối với trạm máy thứ 2 cũng đợc tiến hành tơng tự. Nhìn vào đồ thị chúng ta thấy sự sai lệch giữa trị đo offset và trị đo trực tiếp khá nhỏ khoảng cách offset càng lớn thi độ sai lệch cũng tăng lên nhng không đấng kể. Nhìn vào đồ thị chúng ta nhận thấy ở vị trí đứng máy thứ hai này thì trị đo offset và trị đo trực tiếp lệch nhau không đáng kể chênh lệch lớn nhất là 3 mm Nh vậy ta có thể kết luận đựơc rằng loại máy NTS662 này có thể đo offset trụ với.