MỤC LỤC
Cụ thể, hiệp định nông nghiệp (AOA), với mục tiêu cải cách thương mại quốc tế đối với hàng nông sản theo hướng công bằng, bình đẳng, góp phần củng cố vai trò của thị trường, đã yêu cầu các nước phải chấp nhận hai điều kiện: Giảm trợ cấp, bao gồm cả trợ cấp sản xuất và trợ cấp xuất khẩu; Tăng mức độ mở của thị trường hay nói cách khác là tăng sự tiếp cận thị trường. Song, khi hội nhập đầy đủ vào WTO, do vẫn còn một số ngành khả năng cạnh tranh thấp, vì vậy chúng ta cần khẩn trương chuẩn bị để một mặt cố gắng trợ giúp các doanh nghiệp theo đúng các quy định của Hiệp định nông nghiệp, nhưng mặt khác phải chuẩn bị giải quyết tốt những vấn đề nãy sinh như thất nghiệp, phá sản từ lộ trình cổ phần hoá, cho thuê, bán, khoán các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Theo nhận định của các chuyên gia Bộ Công Thương, việc xoá bỏ hạn ngạch thuế quan cho một số lượng các mặt hàng nông sản mà Việt Nam vốn có khả năng cạnh tranh thấp sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với những người nông dân sản xuất trực tiếp, nhất là trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất và chất lượng thấp, trong khi bình quân đất nông nghiệp theo đầu người quá ít, giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác trung bình ở mức 30 triệu đồng/ha. Trong đó, vai trò của doanh nghiệp là nắm bắt yêu cầu thị trường, của người tiêu dùng và các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm,các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm…để hướng dẫn, đặt hàng nông dân sản xuất đúng yêu cầu; kết hợp với nhà nước, nhà khoa học, ngân hàng…áp dụng các công cụ hỗ trợ, hướng dẫn, giám sát cho nông nghiệp, nông dân; tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến, đóng gói, vận chuyển sản phẩm trước khi đưa ra thị trường; tổ chức mạng lưới bán hàng, tiếp thị sản phẩm, cung cấp các dịch vụ sau bán hàng và xõy dựng thương hiệu nụng sản; theo dừi phản ứng của thị trường và người tiờu dựng để điều chỉnh sản xuất của nông dân và các khâu khác trong quy trình sản xuất, kinh doanh của mình, từ đó có những hướng đi đúng đắn trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản.
Bush thông báo sẽ viện trợ khẩn khấp 200 triệu tấn lương thực, một ngày sau khi các quan chức hàng đầu trong lĩnh vực tài chính và phát triển trên toàn thế giới đưa ra lời kêu gọi tiến hành các bước đi khẩn cấp nhằm kiềm chế tốc độ tăng giá, và cảnh báo tình trạng bất ổn xã hội sẽ lan rộng nếu giá các mặt hàng thiết yếu không được kiểm soát. Xu hướng giảm giá diễn ra phổ biến ở hầu hết các mặt hàng nông sản chủ yếu của nước ta như: lúa, gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều và một số mặt hàng khác đã gây ra tác động tiêu cực, đó là nông sản tồn đọng lớn, thu nhập của nông dân giảm tương đối, kéo theo giảm sức mua thị trường nông thôn, giảm khả năng đầu tư vốn của họ vào phát triển sản xuất nông sản, gây ảnh hưởng đến việc xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, và ở tầm vĩ mô, chỉ số giá lương thực, thực phẩm giảm kéo theo xu hướng giảm sút của chỉ số giá và làm gia tăng tình trạng giảm phát của toàn bộ nền kinh tế.
Trong toàn cảnh nông nghiệp Việt Nam vẫn còn nặng nề các sản phẩm trồng trọt, xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm thô, ít qua chế biến, sự tác động của tính chất giá cả các sản phẩm nông nghiệp trên thị trường thế giới và các xu hướng thứ sinh đối với sản xuất các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có phần không thuận lợi. Bởi lo sợ chất thải nhiên liệu hóa thạch gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm lên, khí hậu thay đổi, thiên tai ngày càng mãnh liệt, nhiều nước chủ trương sản xuất nhiên liệu sinh học như diesel sinh học, ethanol, butanol và propanol để thay xăng và dầu diesel trong ngành vận tải.
Đặc điểm nổi bật của sản xuất nông nghiệp chính là đất đai, đây là yếu tố sản xuất chủ yếu không thể thay thế được, ruộng đất nếu bị giới hạn về mặt diện tích nhưng sức sản xuất thì chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên của con người về nông sản phẩm. Những năm gần đây, thời tiết diễn biến thất thường, mưa bảo, lũ lut, lốc xoáy…thường xuyên xuất hiện, nhất là những tháng cuối năm 2007 và đầu năm 2008, thời tiết lạnh kéo dài, các đợt rét đậm, rét hại liên tục tràn từ phía bắc về gây ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của các loại nông sản, đến công tác thu mua, sản xuất và chế biến các loại nông sản.
Nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới ở mức cao: Đó là nhận định của ông Nesto Osorio - Giám đốc điều hành của Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) tại hội thảo dự báo thị trường, chất lượng và cơ cấu ngành hàng cà phê năm 2008 do Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn tổ chức ngày 26/3 tại Hà Nội. Vì vậy, có thể thấy rằng, thị trường thế giới đang tạo ra cơ hội lớn cho các nông sản Việt Nam, nhu cầu hàng nông sản đặc biệt là hàng nông sản chế biến ngày càng tăng, thị trường về nông sản ngày càng được mở rộng, nó luôn chứa đựng những xu hướng phát triển mới theo nhiều phương diện khác nhau cả về sản xuất, tiêu thụ, giá cả và những thương lượng buôn bán giữa các quốc gia và các khu vực với nhau.
Nếu giá xuất khẩu tăng thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản có thể thu mua hàng nông sản của nông dân với giá cao hơn, nguợc lại, nếu giá xuất khẩu nông sản giảm thì buộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản phải giảm giá thu mua để tránh bị thua lỗ. Giá đường trắng tại Niu Yóoc giảm trong hai ngày giữa tuần trong bối cảnh thị trường điều chỉnh từ mức cao nhất trong vòng 1 năm đạt được vào đầu tuần cùng với xu thế chung trên các thị trường hàng hoá của Mỹ do đồng đôla xuống giá và giá ngũ cốc tăng sau báo cáo của Bộ nông nghiệp Mỹ đã thổi bùng ngọn lửa đầu cơ trên thị trường đường.
Thêm vào đó, sự khan hiếm tiền đồng, lãi xuất cao, vốn vay tín dụng đang lên quá cao với mức 14%/năm, trong tháng 3 năm 2008 có doanh nghiệp phải chấp nhận mức lãi 16%/năm, thậm chí có doanh nghiệp xuất khẩu còn vay tín dụng qua đêm với mức lãi 4%/tháng…điều này khiến cho việc vay vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh không có lãi, có khi còn bị thua lỗ. Để giảm bớt được rủi ro về tỷ giá và thiệt hại, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản nên tỉnh táo và làm tốt công tác dự báo về xu hướng của thị trường thì có thể chuyển đổi sang lãi suất thả nổi, 6 tháng định giá lại một lần thay vì chốt một mức lãi xuất cho suốt thời gian.
Thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong những năm qua đã được mở rộng đáng kể, ngoài thị trường truyền thống như Trung Quốc, Nga, Nhật, Đài Loan, ASEAN, các nước Đông Âu, hàng nông sản Việt Nam cũng đã thâm nhập vào EU, Mỹ… Những năm trở lại đây quan hệ Việt Nam và Trung Quốc có nhiều khởi sắc do hai nước đã thực hiện lộ trình cắt giảm thuế theo thoả thuận chung về khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc-Asean, Trung Quốc sẽ cát giảm thuế và nới lỏng các biện pháp phi thuế quan, nhất là những mặt hàng mà Việt Nam có nhiều tiềm năng như nông sản, thuỷ hải sản…Quan hệ thương Việt Nam và Nhật Bản phát triển mạnh, Nhật Bản tiếp tục duy trì đầu tư lớn vào Việt Nam và Việt Nam có thể xuất khẩu nhiều mặt hàng vào thị trường Nhật, nhất là xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia vào các định chế kinh tế quốc tế như: Hiệp định về khu vực mậu dịch tự do Asean-AFTA, Hiệp định về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Asean và Trung Quốc…, chúng ta phải đảm bảo được những điều kiện do mổi tổ chức đặt ra và đồng thời cũng nhận được những ưu đãi dành cho các nước thành viên, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO.