MỤC LỤC
Trong công trình "Vấn đề nghiên cứu và bảo vệ tài nguyên thực vật và sinh thái núi cao Sa Pa", các tác giả Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ và Phạm Văn Thính (1995) đã phân loại lâm sản ngoài gỗ theo hệ thống sinh thái và thống kê được tập đoàn đông đảo thực vật có giá trị làm thuốc ở địa phương. Bên cạnh một số nghiên cứu về hình thái và sinh thái, để phát hiện tiềm năng công dụng của thảo quả trong lĩnh vực y d−ợc, một số công trình nghiên cứu về thành phần hoá học nh−: công trình về thành phần hoá học của thảo quả của tác giả Nguyễn Xuân Dũng (1989[19]).
- Đất mùn alit núi cao phân bố từ độ cao trên 1700 m so với mặt nước biển có màu nâu xám phát triển trên đá mẹ granit thuộc nhóm mácma axit, tầng trung bình và dày với thành phần cơ giới là thịt nhẹ và trung bình, đất tơi xốp, hàm l−ợng dinh d−ỡng khá, hàm l−ợng mùn cao. - Đất feralit mùn trên núi phân bố từ độ cao 1000m-1700m so với mặt nước biển có phát triển trên đá biến chất thuộc nhóm macma axit, màu vàng đỏ tầng đất dày và trung bình, thành phần cơ giới là thịt trung bình, độ pH từ 4- 4.5, hàm lượng dinh dưỡng trung bình và nghèo.
Với chính sách hỗ trợ kinh tế của nhà nước, những thuận lợi của điều kiện thiên nhiên một số hộ gia đình đã biết trồng thảo quả dưới tán rừng tạo thêm thu nhập, tự vươn lên xoá đói giảm nghèo. Phát triển thảo quả cũng như phát triển lâm nghiệp nói chung đã được xác định nh− một thế mạnh, một yếu tố cho chuyển đổi sang sản xuất hàng hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo và bảo vệ rừng ở địa phương.
Đối với thảo quả và thực vật sống d−ới tán rừng nói chung những yếu tố hoàn cảnh quan trọng nhất th−ờng đ−ợc xác định là những yếu tố phản ảnh đặc điểm tiểu khí hậu rừng, những yếu tố phản ảnh độ phì đất và tổ thành thực vật rừng. Vì vậy, đề tài cũng chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đến sinh trưởng thảo quả của một số yếu tố dễ bị biến đổi nhất, đồng thời cũng có liên hệ và phản ảnh đ−ợc đặc điểm của nhiều yếu tố khác nh− hàm l−ợng mùn, độ chua, độ xốp, độ ẩm và độ dày tầng đất.
- Đường kính gốc (D00) được đo bằng thước kẹp có khắc vạch đến mm. Để có hình ảnh trực quan về điều kiện thổ nh−ỡng, tại mỗi ô tiêu chuẩn. điển hình ở các khu vực trồng thảo quả khác nhau, tiến hành đào 1 phẫu diện đất. Các số liệu về điều kiện thổ nh−ỡng trên ô tiêu chuẩn đ−ợc thu thập gồm độ dày tầng đất, độ xốp, độ ẩm, màu sắc, tỷ lệ đá lẫn, thành phần cơ giới đất , kết cấu. Việc điều tra đặc điểm thổ nh−ỡng trên phẫu diện đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp điều tra phẫu diện của Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. c) Ph−ơng pháp thu thập số liệu trên mỗi điểm điều tra 1) điều tra độ tàn che. - Đ−ờng kính trung bình các cây trong bụi (D): Đ−ờng kính các cây trong bụi. được đo bằng thước kẹp với độ chính xác tới mm. Sau đó tính bình quân cho cả. Giá trị chiều dài và chiều rộng lá của bụi là giá trị trung bình. 4) Điều tra năng suất của thảo quả.
Nh− vậy, hoàn cảnh rừng đã bị thay đổi rất mạnh mẽ trong quá trình dọn rừng trồng thảo quả. - Tỷ lệ che phủ của cây bụi thảm tươi tương đối cao (67%), chứng tỏ hoàn cảnh rừng đó mang đặc điểm tương đối rừ rệt của cỏc khoảng trống.
Các loài cây còn lại khác nhau không lớn về tỷ lệ tổ thành, dao động trung bình từ 5-10%. Tầng thấp nhất là tầng thảm t−ơi bao gồm các loài d−ơng xỉ, ngọc trúc, cỏ lào, cỏ lông s−ơng v.v.
Để phân tích đặc điểm tổ thành rừng chúng tôi đã thống kê và tính tỷ lệ tổ thành theo số cây (N) và tiết diện ngang (G) của các loài cây tầng cao, kết quả. Nh− vậy, mức đa dạng sinh học của thực vật tầng cao tính theo tổng tiết diện ngang ở ô tiêu chuẩn số 2 thấp hơn so với ô tiêu chuẩn thứ nhất.
- Trong số các chỉ tiêu sinh tr−ởng thì chiều cao là chỉ tiêu có liên hệ chặt chẽ nhất với năng suất (R=0.90). Vì vậy, có thể sử dụng chiều cao nh− một chỉ tiêu phản ảnh năng suất của thảo quả. Những giải pháp làm tăng chiều cao của thảo quả cũng là những giải pháp làm tăng năng suất thảo quả. ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng của thảo quả. Sinh tr−ởng của thảo quả cũng nh− các loài thực vật d−ới tán rừng khác luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố hoàn cảnh. Trong đó quan trọng nhất là các yếu tố thuộc về hoàn cảnh khí hậu, thổ nh−ỡng và tổ thành thực vật rừng. Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể của khu vực nghiên cứu thì sự khác biệt về hoàn cảnh khí hậu gây nên chủ yếu là do sự khác biệt về độ cao so với mặt biển và độ tàn che của rừng. Sự khác biệt về độ cao so với mặt nước biển gây nên sự khác biệt về. điều kiện tiểu khí hậu của từng địa điểm trong khu vực nghiên cứu, còn sự khác biệt về độ tàn che gây nên sự khác biệt về điều kiện tiểu khí hậu dưới tán rừng. Vì vậy, khi phân tích ảnh hưởng của hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo quả đề tài. tập trung phân tích ảnh hưởng của các yếu tố độ cao so với mặt nước biển, độ tàn che tầng cây cao, hàm l−ợng mùn, độ xốp, độ ẩm, độ pH và độ dày tầng đất. Đây là những yếu tố có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh trưởng thảo quả. D−ới đây là kết quả phân tích ảnh h−ởng của từng yếu tố hoàn cảnh cũng như ảnh hưởng tổng hợp của chúng đến sinh trưởng thảo quả. ảnh hưởng của từng yếu tố của hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả. Các yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng thảo quả luôn là ảnh hưởng tổng hợp trong mối quan hệ tác động lẫn nhau. Tuy nhiên, để xây dựng những ph−ơng trình toán học mô phỏng ảnh h−ởng tổng hợp của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng cần phải lựa chọn các yếu tố hoàn cảnh và quy luật tác. động của từng yếu tố đến sinh trưởng. Cơ sở khoa học của việc lựa chọn các yếu tố hoàn cảnh và dạng toán học phản ảnh quan hệ tác động của từng yếu tố trong ph−ơng trình mô phỏng ảnh h−ởng tổng hợp là phân tích ảnh h−ởng của từng yếu tố của hoàn cảnh đến sinh trưởng. Những yếu tố hoàn cảnh có mặt trong ph−ơng trình tổng hợp sẽ là những yếu tố có quan hệ chặt với sinh tr−ởng. Dạng toán học phản ảnh quan hệ tác động của từng yếu tố trong phương trình tổng hợp chính là dạng toán học phản ảnh liên hệ của nó với sinh tr−ởng trong ph−ơng trình tương quan đơn lẻ. a) ảnh h−ởng của độ cao so với mặt n−ớc biển đến sinh tr−ởng của thảo quả. Căn cứ vào giá trị của hệ số t−ơng quan bậc không, hệ số t−ơng quan riêng phần và các chỉ tiêu kiểm tra sự tồn tại các tham số hồi quy (beta, t, sig.) phần mềm đã lựa chọn đ−ợc 7 mô hình tốt nhất để phản. ảnh liên hệ của chiều cao thảo quả với tổng hợp các nhân tố ảnh h−ởng và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần của số biến trong mô hình, kết quả đ−ợc trình bày trong bảng d−ới đây. Tham số của các mô hình phản ảnh liên hệ của chiều cao thảo quả với tổng hợp các nhân tố ảnh h−ởng. Tham số Hệ số ch−a chuẩn hoá Hệ số đã. Hệ số t−ơng quan Mô hình. Dạng ph−ơng trình liên hệ của các mô hình và hiệu lực của chúng đ−ợc phản ảnh qua số liệu ở bảng sau. Ph−ơng trình liên hệ của các mô hình và hệ số t−ơng quan Mô. hình Phương trình liên hệ R R đã hiệu chỉnh. Số liệu ở bảng trên cho thấy sự tăng lên của số yếu tố ảnh h−ởng luôn kéo theo sự tăng lên của hệ số tương quan. Điều này không những khẳng định tính chính xác của việc lựa chọn các yếu tố hoàn cảnh để điều tra và phân tích ảnh hưởng của hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo quả, mà còn chứng tỏ dạng hàm toán học đã lựa chọn để mô phỏng ảnh hưởng của từng yếu tố riêng lẻ đến sinh trưởng là thích hợp. Căn cứ vào mức thay đổi của hệ số tương quan khi tăng số yếu tố có mặt trong phương trình hồi quy đề tài cho rằng có thể sử dụng 7 yếu tố hoàn cảnh để xây dựng ph−ơng trình hồi quy phản ảnh liên hệ của sinh tr−ởng thảo quả với. điều kiện hoàn cảnh, theo mức độ quan trọng các nhân tố đ−ợc sắp xếp nh− sau:. hàm l−ợng mùn trong đất, độ xốp tầng đất mặt, độ cao địa hình, độ pH, độ tàn che tầng cây cao, độ dày tầng đất, và độ ẩm của lớp đất mặt. Phân tích sự tăng lên của hệ số t−ơng quan trong bảng trên cho thấy có thể chọn từ 3 đến 7 nhân tố để mô phỏng liên hệ của sinh trưởng thảo quả vơí hoàn cảnh. Tuỳ thuộc vào phương tiện nghiên cứu và mức yêu cầu của độ chính xác mà có thể chỉ sử dụng 3 nhân tố là hàm l−ợng mùn trong đất, độ xốp tầng đất mặt, độ cao địa hình, hoặc nhiều hơn. Chúng tôi cho rằng trong điều kiện cho phép có thể sử dụng 6 nhân tố là thích hợp nhất, khi đó hệ số tương quan đã đạt trên 0.9 và nếu thêm một nhân tố ảnh h−ởng nữa hệ số t−ơng quan cũng chỉ tăng lên không đáng kể. Nh− vậy, có thể sử dụng ph−ơng trình liên hệ của chiều cao thảo quả vơí 6 nhân tố ảnh h−ởng nh− sau. Một số giải pháp nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả ở. Kết quả phân tích trên đã cho thấy sinh trưởng của thảo quả liên hệ chặt chẽ với cỏc yếu tố hoàn cảnh , trong đú những yếu tố ảnh hưởng rừ rệt nhất được xếp theo thứ tự là độ xốp tầng đất mặt, độ cao địa hình, hàm l−ợng mùn trong. đất, độ tàn che tầng cây cao, độ dày tầng đất và độ ẩm của lớp đất mặt. Đây là căn cứ để đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao sinh trưởng của thảo quả. Lựa chọn lập địa trồng thảo quả. a) Chọn độ cao địa hình để trồng thảo quả.