Đề án phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm theo hướng bền vững đến năm 2020

MỤC LỤC

Những tồn tại của việc thực hiện một số chính sách

- Việc thực hiện Quyết định số 07/2005/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quản lý và sử dụng lợn đực giống: đến nay số địa ph-ơng triển khai quyết định này ch-a nhiều, còn lúng túng trong việc h-ớng dẫn thực hiện, kiểm tra xử lý vi phạm. - Việc thực hiện Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 của Thủ t-ớng Chính phủ: đến nay phần lớn các địa ph-ơng ch-a triển khai quyết định này do khó khăn trong việc quy hoạch đất đai và huy động ngân sách địa ph-ơng hỗ trợ việc đầu t- xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp.

Đánh giá chung 1. Thành tựu

    - Những năm gần đây, tổng đàn lợn của Việt Nam khoảng 25-27 triệu con (đứng thứ 5 trên thế giới sau Trung Quốc, Mỹ, Brazin và Đức), mật độ chăn nuôi lợn là khá cao (bình quân 2,9 con/hộ nông nghiệp-năm 2006), vậy nếu phát triển chăn nuôi lợn thiếu quy hoạch sẽ ảnh h-ởng nghiêm trọng đến sự ô nhiễm môi tr-ờng do nguồn chất thải chăn nuôi và dịch bệnh chung giữa ng-ời và gia súc. - Căn cứ vào yếu tố đầu t- của n-ớc ngoài vào VN: từ tháng 11/2006, Việt Nam đã gia nhập tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), nhiều tổ chức n-ớc ngoài thông qua chính phủ hoặc phi chính phủ đầu t- vào Việt Nam, giúp Việt Nam nhiều dự án nhằm cấu trúc lại ngành chăn nuôi nh- dự án VAHIP và dự án OSRO của FAO, dự án DANIDA của Đan Mạch, một số dự.

    Tổ chức thực hiện 1. Chính phủ

    Bộ Nông nghiệp

    - Rà soát và biên soạn các tiêu chuẩn và tiêu chí về vùng sản xuất, chăn nuôi lợn an toàn; các tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật nhằm kiểm soát chất l-ợng sản phẩm thịt lợn nhập khẩu. - Xây dựng các chính sách nhằm thúc đẩy phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chăn nuôi.

    Một số chỉ tiêu định h-ớng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006-2020

    Sản l-ợng thịt xẻ và bình quân khối l-ợng thịt xẻ sản xuất/ng-ời qua các năm.

    Hà Nội, tháng 8 năm 2007

    Cơ sở thực tiễn

    Bên cạnh đó, công tác kiểm soát, quản lý thị tr-ờng còn nhiều bất cập, ch-a kiểm soát đ-ợc việc buôn bán, giết mổ gà sống trong các nội thành, nội thị nên ng-ời đầu t- ch-a yên tâm; sản xuất, kinh doanh nhiều khi bị thua lỗ nên đến nay công nghiệp chế biến, giết mổ và thị tr-ờng sản phẩm chăn nuôi gà qua chế biến còn gặp rất nhiều khó khăn. Từ những tồn tại và nguy cơ trên, để nâng cao năng suất chăn nuôi, chủ động kiểm soát, khống chế và tiến tới thanh toán bệnh cúm gia cầm, giảm nguồn gốc của nguy cơ lây nhiễm sang ng-ời cần đòi hỏi cấp bách phải tổ chức lại ngành chăn nuôi gia cầm đặc biệt là chăn nuôi gà theo h-ớng tập trung, công nghiệp, chăn nuôi có kiểm soát.

    Tình hình dịch cúm gia cầm

      Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sau khi dịch cúm gia cầm tạm lắng, việc quản lý buôn bán sản phẩm nhiều nơi bị buông lỏng, xu h-ớng vận chuyển, buôn bán, sử dụng gà sống, nhất là tại các vùng nông thôn đang có chiều h-ớng phát triển trở lại cũng là nguyên nhân làm các nhà đầu t- e ngại trong việc xây dựng các cơ sở giết mổ chế biến tập trung công nghiệp. Lấy khâu giống làm b-ớc đột phá, chọn lọc, nhân thuần các giống gia cầm nội, nhập nội những dòng giống gà thuần chủng và ông bà chất l-ợng cao nuôi thích nghi, chọn lọc lai tạo đ-ợc các dòng gà phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam tiến tới chủ động về con giống, khôi phục và tăng c-ờng công tác quản lý chất l-ợng con giống, coi trọng công tác phòng chống dịch bệnh, ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, thú y, chuồng trại, quy trình nuôi d-ỡng, các công nghệ tiên tiến trong khu vực vào sản xuất. Hạn chế tiến tới chấm dứt chăn nuôi gà nhỏ lẻ trong nông hộ tại các tỉnh đất chật ng-ời đông (ĐBSH, xung quanh các. Gắn sản xuất với giết mổ, chế biến, thị tr-ờng trên cơ sở hỗ trợ từng b-ớc xây dựng các cơ sở giết mổ, chế biến gà tập trung, công nghiệp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tạo đ-ợc thị tr-ờng trong n-ớc và h-ớng tới xuÊt khÈu. Mục tiêu chung. a) Chuyển đổi mạnh mẽ sang chăn nuôi gà tập trung, công nghiệp, sản xuất hàng hoá, phát triển chủ yếu tại các vùng trung du, các vùng còn nhiều. quỹ đất, ch-a ô nhiễm môi tr-ờng. Giảm dần tỷ trọng chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, nhất là tại các vùng đồng bằng đông dân c-. b) Chủ động kiểm soát và khống chế đ-ợc dịch cúm gia cầm trong năm 2008-2010, thanh toán bệnh cúm gia cầm trong năm 2015; giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây ra; đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng và an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm gà. c) Xây dựng ngành công nghiệp chế biến, giết mổ gà nhằm tăng giá trị sản phẩm, cung cấp các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm cho ng-ời tiêu dùng, phát triển thị tr-ờng bền vững.

      Tạo điều kiện để các cơ sở giết mổ, chế biến gà tập trung đ-ợc vay vốn -u đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển, hoặc vay của n-ớc ngoài nhằm xây dựng các cơ sở chế biến, giết mổ, đồng thời h-ớng giúp đỡ các đơn vị này xây dựng các tiêu chuẩn quản lý chất l-ợng nh- HACCP, GMP v.v..Tr-ớc mắt, xem xét hỗ trợ cho một số nhà máy chế biến thực phẩm của các địa ph-ơng để mở rộng dây chuyền chế biến thịt gà. - Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu chăn nuôi gà tập trung, các khu giết mổ, chế biến gà tập trung, công nghiệp (đ-ờng giao thông,. điện, hệ thống cung cấp n-ớc, xử lý môi tr-ờng). Dự án 6: Hỗ trợ chuyển đổi nghề. a) Nội dung: Một bộ phận ng-ời dân chăn nuôi gà tại các khu thành phố, thị xã đ-ợc hỗ trợ đào tạo nghề để chuyển đổi sang ngành nghề khác có hiệu quả kinh tế, đảm bảo đời sống. Dự án 7: Phát triển các giống gà nội. - Chọn lọc, nhân giống thuần chủng và phát triển một số giống gà bản. - Đầu t- nâng cấp và xây dựng mới một số cơ sở chọn tạo nhân giống thuần chủng. - Cung cấp tín dụng cho các cơ sở chăn nuôi gà tập trung, công nghiệp. đủ điều kiện về an toàn sinh học. Cung cấp tín dụng cho các cơ sở giết mổ, chế biến gà tập trung, công nghiệp đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. a) Khuyến nông, b) Các ch-ơng trình giống và c) Hỗ trợ cơ sở hạ tÇng. d) Sẽ không còn hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ sau đầu t-, mà ng-ời chăn nuôi, doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng.

      Hiệu quả xã hội

        - Ban hành các quy định về giết mổ gà trong các điều kiện đặc biệt nh- khi có dịch bệnh động vật, dịch bệnh chung giữa ng-ời và động vật, các tr-ờng hợp giết mổ khẩn cấp. - Chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu t- các tỉnh, thành phố xây dựng các chính sách -u đãi và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong việc đầu t- xây dựng cơ sở chăn nuôi, giết mổ và chế biến gà tập trung. Chỉ đạo các cơ quan quản lý th-ơng mại các tỉnh phối hợp với các ngành nông nghiệp để xây dựng các điều kiện kinh doanh đối với hệ thống các cơ sở giết mổ, chế biến gà và kinh doanh sản phẩm gà tại các địa ph-ơng.

        - Căn cứ chính sách của Chính phủ, theo tình hình thực tế của địa ph-ơng, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ đổi mới chăn nuôi, giết mổ và chế biến gà của địa ph-ơng mình. - Quản lý chặt chẽ việc tiêu thụ gà và sản phẩm gà, nghiêm cấm bán gà sống trong nội thành, nội thị, từng b-ớc tổ chức lại việc kinh doanh, buôn bán, giết mổ gà đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.

        Bảng 1: Tổng hợp một số chỉ tiêu định hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gia cầm đến năm 2020
        Bảng 1: Tổng hợp một số chỉ tiêu định hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gia cầm đến năm 2020

        DỰ KIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ĐẾN NĂM 2020

        1 Công ty giống gia cầm L-ơng Mỹ, Hà Tây Các giống gà 2 Công ty CP giống gia cầm Ba Vì, Hà Tây Các giống gà 3 Xí nghiệp gà giống Tam Đảo, Vĩnh Phúc Các giống gà 4 Xí nghiệp gà giống Hoà Bình, Kim Bôi - Hoà Bình Các giống gà 5 Công ty CP giống gia cầm Châu Thành, Nam Định Các giống gà II Viện Chăn nuôi. 6 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph-ơng - Hà Nội (cơ sở Thuỵ Ph-ơng và cơ sở Cẩm Bình). Các giống gà, vịt, ngan, ngỗng 7 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc - Hà Tây Các giống gà 8 Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Hà Tây Các giống vịt,.

        Bảng 3: Dự kiến số lượng gà phân theo các phương thức nuôi đến năm 2020
        Bảng 3: Dự kiến số lượng gà phân theo các phương thức nuôi đến năm 2020